Tên bài dạy: Lắp cáI đu
I.Mục đích, yêu cầu:
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu .
- Lắp được từng bộ phận và lứp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình.
- Rèn tính cẩn thận , làm việc theo qui trình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4
14 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn tuần 28 lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình bày.
Bước 5: Ban giám khảo đánh giá.
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học và dặn dò.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh( treo trên tường hoặc bày trên bàn) về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí...
- Các thành viên trong nhóm thuyết trình, giải thích về tranh , ảnh cuả nhóm đã sưu tầm được.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tham gia ban giám khảo.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên của từng nhóm trình bày.
- Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.
- Thư kí ghi lại các ý kiến của ban giám khảo.
- Ban giám khảo và Gv hội ý đưa ra kết quả cuối cùng.
2 hs đọc lại yêu cầu của phần thực hành.
Về thực hành theo hướng dẫn trang 112 SGK .
phấn màu
tranh ảnh
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Phòng giáo dục đào tạo quận hai bà trưng
Trường Tiểu học Vĩnh Tuy
Kế hoạch bài dạy
Môn: Lịch sử - Tiết số: 28 - Tuần: 28 - Lớp: 4A
Tên bài dạy: Nghĩa quân Tây Sơn
tiến ra Thăng Long
I. Mục đích, yêu cầu:Học xong bài này HS biết :
Trình bày sơ lược diễn biên cuộc tấn công ra Bắc diệt chính quyền họ trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh- Nguyễn phân tranh.
II Đồ dùng dạy học:.
Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Đồ dùng
5’
30’
5’
A.Bài cũ:
- Mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI- XVII.
- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
B.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học và dẫn dắt vắn tắt vào nội dung bài học .
* Nội dung
1. Hoạt động 1:
- Dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ nguyễn ở Đàng trong(1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
2. Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai:
- Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
- Trả lời các câu hỏi:
+ Sau khi lạt đổ chúa Nguyễn ở Đàng trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trinh Khải và quân tướng như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
- GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn “...quân Tây Sơn”
- GV chia lớp thành các nhóm, HS phân vai, tập đóng vai.
- GV theo dõi các nhóm để giúp HS luyện tập.
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:
- Trình bày kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
C. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- 2Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
- HS đọc thầm SGK
- HS dựa vào lược đồ, trình bày ý kiến.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý .
- 2 HS kể .
- HS trả lời.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV chốt ý
- Đại diện 2 nhóm HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn ra Thăng Long”
- Cả lớp và GV theo dõi, nhận xét.
- HS thảo luận nhó đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét phần trả lời của bạn và bổ sung .
- 2 Hs đọc Ghi nhớ
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Phòng giáo dục đào tạo quận hai bà trưng
Trường Tiểu học Vĩnh Tuy
Kế hoạch bài dạy
Môn: Địa lí - Tiết số: 28 - Tuần: 28 - Lớp: 4A
Tên bài dạy: Hoạt động sản xuất của con người vùng đồng bằng duyên hảI miền Trung
I. Mục tiêu: HS biết:
- Giải thích một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt( đất canh tác, nguồn nước sông , biển.)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất và hoạt động kinh tế mới.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía.
- Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung là lẽ hội.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ dân cư Việt Nam
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch, nhà nghỉ đẹp, lễ hội của miền Trung.
- Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường
III. các Hoạt động dạy - học
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Đồ dùng
5’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Người dân ở duyên hải miền Trung làm những nghề gì ?
- Tại sao ở duyên hải miền Trung lại phát triển nghề làm muối ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
2.1. Hoạt động phục vụ du lịch
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bước 1:
- GV cho HS quan sát hình 9, 10 và hỏi.
- GV có thể dùng bản đò Việt Nam gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dưa vào đó trả lời.
Bước 2:
- GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này ( có thêm việc làm, thêm thu nhập ) và vùng khác ( đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian học tập, lao động.. )
2.2. Phát triển công nghệp.
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở vùng duyên hải miền Trung.
- Trong số nhưng ngành đó có ngành nào phát triển mạnh ?
Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi.
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 11 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố thị xã ven biển
- GV khẳng định tàu thuyền phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
Bước 2:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 12, 13, 14, 15 nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường.
- GV yêu cầu HS liên hệ
2.3. Lễ hội Tháp Bà.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Gv giới thiệu thông tin một số lê hội .
- GV cho 1 HS đọc đoạn văn về lê hội Tháp Bà ở Nha Trang sau đó yêu cầu HS quan sát hình 16 và mô tả khu Tháp Bà .
C. Củng cố- dặn dò.
* Sơ đồ:
- Bãi biển, cảnh đẹp xây khách sạn
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét
- HS quan sát hình 9, 10 và hỏi.
- hS đcọ đoạn văn đầu của mục này; HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của Sgk.
- HS quan sát hình 11 và liên hệ bài trước để giải thích ( do có tàu thuyền đánh bắt cá, tàu chở khách )
- HS quan sát hình 12, 13, 14, 15 nói cho nhau.
- HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại.
- HS điền vào sơ đồ:
- HS chẩn bị bài sau: Thành phố Huế.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Phòng giáo dục đào tạo quận hai bà trưng
Trường Tiểu học Vĩnh Tuy
Kế hoạch bài dạy
Môn: Đạo đức - Tiết số: 28 - Tuần: 28 - Lớp: 4A
Tên bài dạy: Tôn trọng luật giao thông (t1)
I. Mục tiêu
1.HS hiểu: Cần phải tôn trọng luật GT. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2. Hình thành cho HS thái độ:
- Tôn trọng luật GT, ủng hộ những người chấp hành luật lệ ATGT.
3. HS tham gia giao thông an toàn .
II. Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4
- Một số biển hiệu ATGT.
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Đồ dùng
5'
1’
30’
2’
A. Kiểm tra
- Vì sao cần tích cực tham gia những hoạt động nhân đạo?
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu.
2. Bài học:
Hoạt động 1: Thông tin ( trang 40 –SGK)
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- GV kết luận:
+ Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của ( tổn thất về người và của : người chết, bị thương, bị tàn tật, xe hỏng, giao thông ngừng trệ
+ Tai nạn Gt xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, do con người.
+ Do đó, tất cả mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật GT.
=> Ghi nhớ ( SGK trang 40)
Hoạt động 2: Làm bài tập 1:
Bài 1:
- GV chia nhóm.
- GV kết luận.
Các tranh 2, 3,4 thể hiện các việc làm không chấp hành hoặc cản trở GT. Còn các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật lệ ATGT.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2( SGK )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
- GV nhận xét , kết luận.
+ Dừng ngay các việc làm sai
( không đá bóng dưới lòng đường, không ngồi trên đường tàu; dừng lại trước đèn đỏ,...) luật lệ ATGT cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Các tình huống là đúng.
Hoạt động tiếp nối:
- Tìm hiểu các biển báo GT nơi gần em ở và trường học, tác dụng của các bển báo.
C.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau thực hành.
- 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc các thông tin trong SGK và thảo luận nhóm các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn GT.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- HS nêu ghi nhớ.
- Từng nhóm HS xem xét bức tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng luật lệ an toàn GT chưa?. Nên làm thế nào thì đúng luật lệ an toàn GT?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống và cách xử lí.
- Đại diện các nhóm trình bày dưới dạng trò chơi đóng vai. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- HS tự liên hệ thực tế.
3 HS nêu lại ghi nhớ của bài.
- Vận dụng nội dung đã học vào thực tế
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao an cac mon it gio tuan 28.doc