Giáo án các môn Tuần 19 - Lớp 1

Môn:Đạo đức

Bài: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I.MỤC TIÊU

-HS hiểu cần lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo vì thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, là người rất yêu thương các em

- Để tỏ lòng lễ phép vâng lời thầy cô, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo

- HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo

- HS có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày

II. Tài liệu và phương tiện

- Tranh vẽ sgk

 

doc87 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Tuần 19 - Lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết vào bảng con ( 3-5 ph ) Hoạt động 3 Viết vở. (10-15 ph ) 3/Củng cố dặn dò ( 3-5 ph ) * GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi * GV giới thiệu bài viết -Cho HS đọc các từ trong bài viết - Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li? -Các chữ trên, những chữ nào dài 4 dòng li? - Những chữ nào cao2 dòng li? GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết * HD HS viết vào bảng con những chữ hay sai * GV hướng dẫn HS viết vở. GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc *Thu bài chấm -Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết . -Hướng dẫn bình chọn chư õđẹp. - Hướng dẫn bình chọn trong 4 quyển . - Hướng dẫn học sinh rèn viết ơ nhà - Chuẩn bị bài sau * Học sinh lắng nghe rút kinh nghiệm. *Quan sát,lắng nghe. -2-4 em đọc,HS khác đọc thầm. -HS trả lời câu hỏi,Học sinh khác theo dõi bổ sung. -Các chữ trên, những chữ cao 5 dòng li:h,l,b -Các chữ trên, những chữ cao 4 dòng li:p - Những chữ nào cao2 dòng li:a,ê,ư,e,nâ,i,u,ơ,a -HS quan sát viết mẫu HS viết lên không trung Học sinh lấy bảng viết ,chú ý độ cao khoảng cách nét nối. *HS viết bài vào vở * 10-15 vở -Lắng nghe sửa sữa. -Các tổ trưởng hướng dẫn các bạn bình chọn trong nhóm xem ai viết đẹp nhất đem thi trước lớp. -Chọn ra 1 quyển giải nhất viết sổ danh dự.HS khác theo dõi học hỏi. -HS lắng nghe ------------------------------------------------ Môn:Tự nhiên xã hội Bài : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I. MỤC TIÊU Giúp HS biết một số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra trên đường đi học và cách tránh một số tình huống đó Biết về quy định đi bộ trên đường: Đi bộ trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè ta đi sát lề đường bên phải. Khi qua đường phải đi trên phần đường có vạch quy định Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông II. CHUẨN BỊ Các hình trong bài 20 sgk Tranh ảnh và những tình huống có thể sảy ra trên đường đi học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động /GV Hoạt động / HS 1/Bài cũ ( 3-5 ph ) * GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau -Nơi em ở, mọi người thường làm nghề gì? -Ở Đà Lạt, nghề nổi bật là nghề gì? GV nhận xét bài cũ * HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn -Nơi em ở, mọi người thường làm nghề nông. -Ở Đà Lạt, nghề nổi bật là nghề trồng hoa. -lắng nghe. 2/Bài mới Giới thiệu *Các em đã thấy tai nạn giao thông chưa? -Nguyên nhân vì sao lại sảy ra những tai nạn đó?. -Cho HS thảo luận => Vậy để đảm bảo an toàn khi đi học thì ta phải đi như thế nào?. Hôm nay ta học bài “ An toàn trên đường đi học” * Nêu theo hoàn cảnh thực tế. -HS thảo luận nguyên nhân dẫn đến các tai nạn -Đại diện một số nhóm nêu VD: do đi không đúng phần đường quy định,phóng nhanh vượt ẩu -Lắng nghe. Hoạt động 1 Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra trên đường đi học Bước 1: giao nhiệm vụ -Điều gì có thể xảy ra? -Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ? Cho HS thảo luận theo nhóm Bước 2:kiểm tra kết quả hoạt động - Để tai nạn không sảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường? GV ghi bảng ý kiến của HS => để tránh tai nạn trên đường đi mọi người cần phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông -HS quan sát tranh sGK, thảo luận theo nhóm - Bị xe tông - Bị rớt xuống sông - Bị té xe... -đừng chơi ở lòng đường nguy hiểm lắm,bạn ngồi vào trong lòng thuyền đibạn không được đu xe như thế. .. - HS lên trình bày, các bạn khác bổ sung nhận xét theo ý mình - Để tai nạn không sảy ra, chúng ta phải chú ý chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông Hoạt động 2 Làm việc với sgk MĐ: HS biết được quy định về đường bộ Bước 1 : giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát tranh ở trang 43 sgk và trả lời câu hỏi 1/Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? 2/Tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? 3/Tranh 2 người đi bộ đi ờ vị trí nào trên đường? 4/Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động -GV gọi một số HS trả lời, các bạn khác bổ sung -Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè Nếu muốn qua đường ta phải quan sát trước và sau, khi thấy an toàn ta mới qua đường -GV cho nhiều HS nhắc lại để HS ghi nhớ * HS quan sát tranh theo nhóm 2 thảo luận hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý. 1/Giống đều là đi bộ.Khác đường phố đi trên vỉa hè,đường nông thôn đi trong lề đường. -Người đi bộ đi ở vị trí: trên vỉa hè, ở trên đường -Người đi bộ đi ở vị trí bên lề đường ở trên đường. -Đi như vậy đã đảm bảo an toàn - Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. -Nhắc tại chỗ. Hoạt động 3 Trò chơi : Đi đúng quy định MĐ: HS biết được những quy định về trật tự an toàn giao thông *Bước 1: GV HD cách chơi Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch Đèn xanh, xe cộ và mọi người được phép qua lại GV cho HS đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ Đèn xanh thì HS cầm biển xanh giơ lên Đèn đỏ thì HS cầm biển đỏ giơ lên Ai vi phạm luật giao thông sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường Bước 2: HS thực hiện trò chơi GV quan sát xem ai sai -Tổng kết trò chơi * Chọn ra bạn là đèn xanh ,một bạn đèn đỏ, một bạn đèn vàng ,là xe ô tô,xe máy,xe đạp..Ban cán sự điều khiển cho cả lớp chơi thử một lượt theo các tín hiệu sau đó đến lượt 2 chơi thật. -Những người đi sai luật giao thông bị phạt trước lớp như hát,múa -lắng nghe. 3/Củng cố dặn dò *Hôm nay học bài gì? -Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý điều gì? => Để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người, các em phải luôn đi đúng quy định Cho HS làm bài vào vở bài tập Nhận xét tiết học tuyên dương HS tích cực * An toàn trên đường đi học. -Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý chấp hành đúng luật an toàn giao thông đường bộ. -HS lắng nghe -------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ XẾP HÀNG ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN HÀNG DỌC HÀNG NGANG. PHÁT ĐỘNG PHING TRÀO KHÓ KHĂN. I-Mục tiêu. -Biết cách xếp hàng đội hình hàng dọc, hàng ngang,vòng tròn. -Biết ý nghĩa phong trào giúp đỡ bạn khó khăn. II.Lên lớp. 1.Nhận xét công viêïc tuần qua - Đa số các em đã có nhiều cố gắng trong học tập như:Thuỷ,Đatï Chung ,Vũ,Trâm,Trường,Thắng đạt kết quả trong học tập ,bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa thật sự cố gắng trong học tập như : ,Phong, - Một số em thường hay quên đồ dùng học tập như :Hậu,Phong. 2. Công tác tuần 13 - Thi đua học tập tốt -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp . - Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến –Hoàn thành quỹ vòng tay bè bạn. 3. Phát động phong trào khó khăn - Nêu ý nghĩa của phong trào này cho học sinh hiểu.Sau đó phát động có thể bằng việc làm cụ thể như:Gây quỹ ,cho quần áo ,sách vở 4. Xếp hàng đội hình hàng dọc , hàng ngang, vòng tròn. -Hướng dẫn cả lớp thực hiện * * * * X x x x * * X x x x * X * X x x x X X x x x * * X x x x * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * X Hàng ngang LỊCH BÁO GIẢNG LƠP1 TUẦN 21 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ 30/2/2006 Đao đức Học vần Toán Em và các bạn. Oang-oăng Phép trừ dạng 17-7 Thứ ba 31/3 Học vần Thủ công Toán Oanh Oân tập chương 2 – kỹ thuật gấp hình Luyện tập Thứ tư 1/2 Học vần Học vần Toán Oat-oăt Tiết 2 Thứ năm 2/2 Học vần Học vần Hát nhạc Toán Oân tập Tiết 2 Học bài hát :Tập tầm vông. luyện tập chung. Thứ sáu 3/2 Học vần Học vần Tập viết TN- X H H Đ N G Uê-uy Tiết 2 Sách gioá khoa,hí hoáy Oân tập xã hội. -tìm hiểu về ngày tết,đứng, nghỉ, nghiêm,cách làm đồ chơi bằng giấy. MĨ THUẬT: tiết 20 Bài : VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I. MỤC TIÊU. Giúp HS nhận biết được các đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối Biết cách quả chuối Vẽ được quả chuối giống mẫu thực II. CHUẨN BỊ GV: Tranh ảnh các loại quả khác nhau, quả chuối quả dưa thật HS: vở tập vẽ, màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ GV kiểm tra dụng cụ của HS Nêu ưu khuyết của bài vẽ con gà để học sinh rút kinh nghiệm Bài mới a- HS quan sát mẫu và nhận xét b) HD HS cách vẽ con gà Củng cố dặn dò GV giới thiệu bài “ vẽ , hoặc nặn quả chuối” - GV cho HS quan sát tranh ảnh và một số quả thật để các em thấy được sự khác nhau về hình dáng, màu sắc GV vẽ mẫu - vẽ hình dáng quả chuối - vẽ thêm cuống và núm cho giống với quả chuối thật HD HS cách tô màu - màu xanh : quả chuối chưa chín - màu vàng: quả chuối đã chín HS thực hành vẽ GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu, nhắc nhở HS vẽ cho cân đối. Vẽ xong tô màu theo ý thích Cả lớp bình chọn bài vẽ đẹp GV tuyên dương các bạn vẽ đẹp, có sự cố gắng HD HS chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan