- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra
- GDHS ứng xử khi có các tình huống khẩn cấp
GDKNS:-Kĩ năng ra quyết định.-Kĩ năng tự bảo vệ
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Tuần 14- 15 Lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp.
_GDHS kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV :Một số bộ bìa, mỗi bộ phận gồm nhiều tấm bìa nhỏ,
mỗi tấm ghi tên một đồ dùng có trong lớp học – HS : Vở BT TNXH
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Bài cũ : (5’) - Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay,chảy máu ? ( dao, kéo, kiếm, cọc tre, mảnh vỡ của chai…) – Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn, cần chú ý điều gì ? (phải cẩn thận khi dùng) – Kể tên một số đồ vật trong nhà có thể gây cháy, bỏng,nóng?(nước sôi, lửa , nồi cơm, điện …)
B. Bài mới :(25’)Giới thiệu bài:_Các em học ở trường nào? Lớp nào?_HS trả lời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát
_Mục tiêu: biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học
*Bước 1:_Chia nhóm
_GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 32, 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau với bạn:
+ Trong lớp học có những ai và những thứ gì?
+ Bạn thích lớp học nào trong các hình đó? Tại sao?
*Bước 2:_GV gọi một số HS trả lời câu hỏi
*Bước 3:_GV và HS thảo luận các câu hỏi:
+ Kể tên cô giáo (thầy giáo) và các bạn của mình?
+ Trong lớp học của em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì?
Kết luận:
Lớp học nào cũng có thầy (cô) giáo và HS.
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
_Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình
*Bước 1: _Cho HS thảo luận
*Bước 2: _GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp
Kết luận:_Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.
_Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với thầy (cô) giáo và các bạn.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
_Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học
*Bước 1:_Chia nhóm
_Chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm
*Bước 2:_Yêu cầu của GV
+ Đồ dùng có trong lớp học của em
+ Đồ dùng bằng gỗ
+ Đồ dùng treo tường …
*Bước 3:
_GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt chơi.
C. Nhận xét- dặn dò:(5’)
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 16: “Hoạt động ở lớp”
_Mỗi nhóm có 2 HS
_Quan sát và trả lời câu hỏi
Thảo luận
_HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn
_1-2 HS lên kể trước lớp
_Mỗi nhóm được phát một bộ bìa
_HS sẽ chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu của GV và dán lên bảng_
HS nhận xét đánh giá sau mỗi lượt chơi
HSKG:- Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012
THỦ CÔNG
TIẾT 15 GẤP CÁI QUẠT TIẾT 1
I.MỤC TIÊU
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
- GDHS tính cẩn thận, tỉ mỉ, yêu nghệ thuật
II.CHUẨN BỊ: GV: Quạt giấy mẫu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật,1 sợi chỉ len màu
HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật ,ø 1 tờ giấy vở học sinh có kẻ ô,1 sợi chỉ màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: (30’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Giới thiệu quạt mẫu:
Giới thiệu: ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp cái quạt (h1)
_ Giữa quạt mẫu có dán hồ: nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía.(h2)
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
_ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (h3)
_ Bước 2: Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng (h4)
_ Bước 3: Gấp đôi (h4), dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau (h5). Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt như hình 1
C. Dặn dò: (5’)Chuẩn bị giấy màu, hồ, vở
_ Quan sát mẫu
_ Quan sát
_ Quan sát
_Quan sát
_ Thực hành gấp các nếp gấp cách đều trên giấy vở HS có kẻ ô
Thứ năm ,ngày 06 tháng 12 năm 2012
THỂ DỤC
Tiết 15: THỂ DỤC RLTTCB -TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước , đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V .
- Làm quen đứng đưa một chân ra trước , hai tay chống hông .
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Chạy tiếp sức”
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
_ Trên sân trường. _ GV chuẩn bị 1 còi , 2-4 lá cờ và kẻ vẽ sân cho trò chơi “Chạy tiếp sức”
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-Khởi động: Chạy nhẹ nhàng, sau đó vừa đi vừa hít thở sâu.-Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”
2/ Phần cơ bản:
a) Ôn phối hợp:_
-Nhịp 1: Đứng đưa chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
_ Nhịp 2: Về TTĐCB.
_ Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch hình chữ V.
+Nhịp 4: Về TTĐCB.
b) Ôn phối hợp:
+ Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
+Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông
+Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
+Nhịp 4: Về TTĐCB.
c) Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng._ Củng cố._ Nhận xét.
1-2 phút
1 phút
40-50m
1 phút
1-2 lần
1-2 lần
6-8 phút
2-3 phút
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc.
- Ôn các động tác thể dục RLTTCB.
- Thực hiện 2 x 4 nhịp
Khi thực hiện phối hợp , không cần theo trình tự bắt buộc
- Thực hiện 2 x 4 nhịp
Đội hình 4 hàng ngang
2-4 hàng dọc
- HS đi thường theo nhịp
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Tiết 15: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiện vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ
–GDHS ý thức việc đi học đều và đúng giờ
- GDKNS:- Kỹ năng giải quyết vấn đề -Kỹ năng quản lý thời gian
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_Vở bài tập Đạo đức 1- Tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Đi học đều và đúng giờ – Được đi học là quyền lợi của ai ? Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt điều gì ? Để đi học đúng giờ cần phải làm gì ?
B. Bài mới (25’).Giới thiệu bài: Đi học đều và đúng giờ (tiết 2 )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4.
_GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4. _
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5.
GDKNS: Kỹ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
_GV nêu yêu cầu thảo luận.
GV kết luận:
Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học
Hoạt động 3: Thảo luận lớp.
GDKNS:-Kỹ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ.
_Đi học đều có lợi gì?
_Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
_Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?_Cho HS đọc hai câu thơ cuối bài
Kết luận chung:
Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
2.Nhận xét- dặn dò:(5’)_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 8: “Trật tự trong giờ học”
_Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai và đóng vai trước lớp.
_Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
_Giúp em được nghe giảng đầy đủ.
_HS thảo luận nhóm.
_Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp. _Cả lớp trao đổi, nhận xét.
_HS đọc hai câu thơ cuối bài
“Trò ngoan đến lớp đúng giờ,
Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì”.
HSKG- Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ –T15
AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 8
KHÔNG QUA SUỐI KHI CÓ NƯỚC LŨ
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nhận thức được sự nguy hiểm khi lội qua suối có nước lũ
- Hình thành cho HS luôn có ý thức : không lội qua suối khi có nước lũ mà phải đi trên cầu hoặc đi cùng người lớn để cho an toàn
- HS thực hiện tốt LLATGT
II. CHUẨN BỊ: GV - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học - Sách Gv
HS : Sách truyện tranh Thò và Rùa cùng em học ATGT (bài 8)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. Bài cũ : (5’) Đọc thuộc ghi nhớ bài 5
B. Bài mới :25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học :
2.HĐ2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi :
Chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ :
- Nhóm 1,2 quan sát và nêu nội dung của mỗi nội dung của 3 bức tranh
- Hai chị em Mi và Mai lội qua đoạn suối cạn có nguy hiểm không ?
-Tại sao nước suối đọc và chảy mạnh hơn mọi khi?
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu hai chị em Mi và Mai vẫn lội qua khi suối có lũ?
KL : Nếu nước suối đục và chảy mạnh hơn đấy là dâu hiệu có lũ đang về, lội qua sẽ rất nguy hiểm
- Khi đi đường nếu gặp suối có lũ, tuyệt đối không được lội qua.
3.HĐ3 : Tổ chức trò chơi qua cầu - HD học sinh chơi (SGV trang 19)Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
4.Củng cố, dặn dò : (5)Đọc lại ghi nhớ Kể chuyện bài 8
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm lên trì nh bày
Nhận xét bổ sung
- Rất nguy hiểm
- Do có nước lũ về
Bị nước cuốn trôi
Đọc theo
HS tham gia chơi
File đính kèm:
- CACMON 14-15.doc