I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976:
+ Tháng 4- 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7- 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: Tên nước, Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn phụ Tuần 29 Lớp 4+5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nở rất yếu ớt chúng chưa tự kiếm mồi được-
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
- HS nghe
LUYỆN KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG VÀ CỦA ẾCH.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng, của ếch.
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối , hoa màu & đối với sức khoẻ con người
II. CHUẨN BỊ: Hình trang 114,115 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Củng số kiến thức cần ghi nhớ.
Y/C HS mô tả quá trình sinh sản của bướm cải va gián, ếch.
- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng, của ếch.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm, Y/C HS vẽ và giới thiệu trước lớp.
- Cho HS kể tên những côn trùng có lợi, và có hại để biết nên phát huy hay hạn chế.
2. Thực hành làm BT VBT.
- GV HD HS làm bài. Chữa bài.
3. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS mô tả.
- HS vẽ và giới thiệu trước lớp.
- HS trưng bày theo nhóm và giới thiệu trước lớp.
- HS kể tên
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV, nêu kết quả.
KĨ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ: Nêu các bước lắp máy bay trực thăng
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: Trước khi HS thực hành, y/c: 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng. QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK
- Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c:
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
- HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng.
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
TỰ HỌC: HOÀN THÀNH BÀI TẬP KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành BTKH, BTLS, BTĐL
II. CHUẨN BỊ: Tranh, Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiền hức cần ghi nhớ của các môn học Khoa học, Lịch sử, Địa lí
Hoạt động 2: Hoàn thành BT-VBT.
- Khoa học: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
- Lịch sử: Hoàn thành thống nhất đất nước.
- Địa lí: Châu Đại Dương và châu Nam Cực
Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.
Học thuộc các kiến thức cần ghi nhớ
Làm bài tập ở vở BT
Buổi sáng – Lớp 4D Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014
KĨ THUẬT: LẮP xe nôi (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi .
- Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được .
Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được
II. CHUẨN BỊ: - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I. Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu.
III. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng
Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.
+ Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận?
+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật.
* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.
- GV Lắp từng bộ phận.
+ Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?
- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe.
* Lắp thanh đỡ – giá đở trục bánh xe.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát.
- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.
* Lắp thành và mui xe.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.
* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát
nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.
* Lắp ráp xe nôi.
- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắ ráp.
- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự
IV. Củng cố –dăn dò:
- Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS.
- Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhắc lại tựa
- Lớp quan sát nhận xét.
- Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- HS nêu: Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
- HS quan sát
- HS nêu: để lắp tay kéo ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.
- HS quan sát và lắp, cả lớp theo dõi
- HS quan sát và thực hiện lắp theo.
- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.
- Lớp nhận xét
- HS nêu.
- Lớp tiến hành lắp ráp.
- HS tháo để vào hộp.
KHOA HỌC: NHU CẦU NỚC CỦA THỰC VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học học sinh biết:
- Mỗi loài thực vật ở các giai đoạn phát triển khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau.
* Các KNS cơ bản cần được GD: KN hợp tác nhóm, KN trình bày sản phẩmthu được và các thông tin về chúng.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: thực vật cần gì để sống?
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
- Cho các nhóm tập hợp tranh ảnh và ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó rồi phân loại
B2: Hoạt động cả lớp
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho học sinh đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
- Cho học sinh quan sát các hình trang 117 sách giáo khoa và hỏi
- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước
- Lấy ví dụ về một loại cây khác
- Giáo viên kết luận: cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần một lượng nước khác nhau.
- Biết nhu cầu về nước của cây để tới tiêu hợp lí mới có thể đạt được năng suất cao
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại các nội dung vừa ôn tập.
- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
- Vài học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm tập hợp tranh ảnh và phân loại thành 4 nhóm: cây sống dưới nước, cây sống trên cạn chịu đợc khô hạn, cây sống trên cạn ưa ẩm ớt, cây sống đựơc cả trên cạn và dưới nước.
- Các nhóm quan sát và đánh giá sản phẩm của nhau
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc và quan sát các hình trang 117
- Giai đoạn lúa đang làm đòng, lúa mới cấy
- Cây ăn quả lúc còn non cần đợc tới đầy đủ để lớn nhanh, khi quả chín cây cần ít nước hơn
- Vườn rau, vườn hoa...
LUYỆN KHOA HỌC: THỰC HÀNH CÁC KIẾN THỨC TIẾT 57 - 58
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn tập về:
- Củng cố các kiến thức về điều kiện sống và nhu cầu cần nước của thực vật.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập khoa học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
LUYỆN KHOA HỌC :
I.Yêu cầu cần đạt:
II.Chuẩn bị: Vở bài tập khoa.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Củng số kiến thức cần ghi nhớ:
* Hoàn thiện các bài tập trong VBT Bài 2: Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất.
Thực vật cần gì để sống?
Bài 1.
Viết chữ Đ vào trước những câu đúng và chữ S vào trước những câu sai.
Bài 2. Đánh dấu X vào câu trả lời đúng.
a. Cây lúa cần ít nớc vào giai đoạn nào?
b. Cây ăn quả cần đợc tới đầy đủ nớc vào giai đoạn nào?
3. Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Làm các bài vào VBT:
Thực vật cần gì để sống?
ánh sáng.
Không khí.
Nước.
Chất khoáng
X
Tất cả những yếu tố trên
Đ
Nước là một trong những thành phần chính cấu tạo nên cơ thể thực vật
Đ
Nước có thể thay thế các chất khoáng mà thực vật cần
Đ
Nhờ có nước mà rễ cây hấp thụ được các chất khoáng hoà tan trong đất.
S
Nhờ có nước mà cây cối có thể chống được các loại sâu bệnh.
a. Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
Mới cấy. Đẻ nhánh
X
Làm đòng Chín
b. Cây ăn quả cần đợc tới đầy đủ nước vào giai đoạn nào?
X
Cây non Quả chín
- Nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng.
THỂ DỤC: MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Như sáng thứ 3
II. CHUẨN BỊ: - 1 còi, dây nhảy, bóng, sân bãi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
phương pháp tổ chức
1. Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Cơ bản:
a. Môn thể thao tự chọn.
* Đá cầu: - Ôn chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân)
- Học chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm hai người.
* Ném bóng: - Ôn động tác bổ chợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Ôn cách cầm bóng tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích, ném (chưa ném bóng và có ném bóng).
- Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bị, lấy đà, ném. - Tập ném bóng vào đích.
b. Nhảy dây: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
3. Kết thúc:
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn môn thể thao tự chọn.
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV nêu nội dung tập hướng dẫn cách tập sau đó chia tổ cho HS tập GV nhận xét
- GV hướng dẫn cho HS cách cầm bóng, đứng chuẩn bị sau đó cho HS tập kết hợp GV nhận xét.
- GV nhắc lại cách tập sau
đó cho HS chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà.
File đính kèm:
- Tuần 29 Que.doc