KỸ THUẬT
BÀI 1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( 3 TIẾT )
I MỤC TIÊU
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn tính cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Một chiếc áo đồng phục bị khiếm khuyết một nút áo.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau.
2 - 3 khuy hai lỗ có kích thước lớn.
Vải (20 x 30 cm), chỉ, kim, thước kẻ vạch phấn, kéo.
6 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn phụ Lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT
BÀI 1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( 3 TIẾT )
I MỤC TIÊU
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn tính cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Một chiếc áo đồng phục bị khiếm khuyết một nút áo.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau.
2 - 3 khuy hai lỗ có kích thước lớn.
Vải (20 x 30 cm), chỉ, kim, thước kẻ vạch phấn, kéo.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A- KHỞI ĐỘNG
Hát
B DẠY BÀI MỚI
Giới thiệu bài :
Treo tranh .
Chiếc áo đồng phục này còn khiếm khuyết chỗ nào?
Vào bài : đính khuy hai lỗ
HĐ1 : Quan sát, nhận xét mẫu
_Hình 1 trang 4 SGK
Hãy nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.
Hãy nêu nhận xét về đường khâu trên khuy hai lỗ.Tổ chức thảo luận nhóm 6 trong vòng 3 phút và trình bày. Các nhóm còn lại sẽ nhận xét và bổ sung.
_Gíao viên giới thiệu thêm một số loại khuy hai lỗ.
HĐ2 : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
Thảo luận nhóm
Hình ảnh chính của bức tranh
Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
Màu sắc của bức tranh như thế nào?
Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
Gíao viên hệ thống lại
HĐ2 : Nhận xét, đánh giá
Nhận xét chung tiết học
Về nhà sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét
Tập quan sát màu sắc thiên nhiên và chuẫn bị màu vẽ cho tiết học sau : Màu sắc thiên nhiên
Chiếc khăn tay
HS quan sát tranh .
Một nút áo
HS quan sát
Các khuy này đều hai lỗ, hình dạng, màu sắc, kích cỡ,vật liệu khác nhau.
Đặc điểm của đường đính khuy
Khoảng cách giữa các khuy
Khoảng cách giữa khuy đến mép vải
HS quan sát tranh
Thảo luận nhóm 6 trong vòng 5 – 7 phút và trình bày. Các nhóm còn lại sẽ nhận xét và bổ sung.
KHOA HỌC
CƠ THỂ CHÚNG TA PHÁT TRIỂN NHƯ THẾ NÀO ?
I MỤC TIÊU
Sau bài học , HS biết :
- nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em giai đoạn dưới hai tuổi , từ 2 đến 6 tuổi , từ 6 đến 12 tuổi
- Nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Hình vẽ SGK
HS Những bức ảnh hồi nhỏ đến lớn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A- KHỞI ĐỘNG
Hát
B KIỂM BÀI CŨ Cần phải làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ ?
- HS làm bài phiếu kiểm tra :
Câu 1 Đánh dấu X vào những việc phụ nữ có thai cần làm :
Ăn đủ chất , đủ lượng
Dùng chất kích thích như rượu , bia ,ma tuý . . .
Đi khám thai thường kì
Tiêm vắc –xin phòng bệnh
Gánh nước , làm mọi việc trong nhà
Câu 2 Chăm sóc sức khoẻ cho mẹ trong thời kì mang thai có lợi là . . . .
- Sửa bài , chấm và nhận xét một số bài .
C- DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Thảo luận lớp
* Mục tiêu : Nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đem các ảnh đã sưu tầm giới thiệu trước lớp : Em bé mấy tuổi ? Đã biết làm gì ?
HĐ2 Làm việc với SGK
* Mục tiêu
- Nêu được đặc điểm chung của trẻ em ở các giai đoạn
- Nêu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với một con người .
* Cách tiến hành
Bước 1 Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 12 và điền thông tin vào phiếu kẽ bảng như SGK
Bước 2 Làm việc theo nhóm
Làm cá nhân trên phiếu
Vài em đọc bài làm , lớp nhận xét
HS lấy ảnh ra
Vài bạn giới thiệu hình em bé trong ảnh
HS đọc SGK , thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
LỊCH SỬ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I MỤC TIÊU
HS biết :
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức , mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1885- 1896)
- Phân biệt bộ phận yêu nước và bộ phân đầu hàng trong phong kiến nhà nguyễn
II DỒ DÙNG DẠY HỌC
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản dồ hành chính Việt Nam , ảnh Phan Phan Đình phùng , Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
A-KHỞI ĐỘNG
Hát
B- KIỂM BÀI CŨ Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước
- GV hỏi
+ Hãy nêu tóm tắt những nội dung đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ
+ Những đề nghị đó có đước vua quan nhà Nguyễn Nghe theo không ? Vì sao ?
+ Em biết gì về Nguyễn Trường Tộ ?
C DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
GV giới thiệu bối cảnh lịch sử của nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước pa-tơ-nốt , công nhận quyèn đô hộ của thực dân Pháp đối với nước ta .Trong quan lại triều đình đã phân hoá thành hai phe chủ chiến và chủ hoà . Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo . Ông đã làm gì để chuẩn bị chống pháp . Bài học hôm nay giúp các em biết rõ điều đó -> Giơi thiệu bài .
HĐ2 Cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Treo lược đồ kinh thành Huế
- GV tường thuật lại toàn bộ diễn biến của cuộc phản công .
- Nêu câu hỏi :
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào ?
+ Do ai chỉ huy ?
+ Diễn biến của cuộc phản công
+ Vì sao cuộc phản công thất bại ?
HĐ3 Sự ra đời của phong trào Cần vương
-GV hỏi :
+ Sau khi cuộc phản công thât bại , Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì mới ?
+ Kể tên vài cuộc khởi nghĩa tiêu biểu torng phong trào
3,4 em lần lượt trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Quan sát lược đồ và lắng nghe cô tường thuật
Thảo luận lớp trả lời câu hỏi
Cần vương ?
D- CỦNG CỐ DẶN DÒ
- GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Hỏi Em biết ở thành phố ta có tên đường , trường học . . nào mang tên các lãnh tụ của phong trào Cần vương .
Chuẩn bị : Xã hội VN cuối thế kĩ XX- đầu thế kĩ XIX
2 em đọc
Vài em kể tên nếu biết
ĐỊA LÍ
KHÍ HẬU
I MỤC TIÊU
HS biết :
- Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta .
- Chỉ được trên bản đồ ranh giơi khí hậu giữa hai miền Bắc và Nam
- Bước đầu biết được vì sao có sự khác nhau giữa khí hâu hai miến Nam Bắc
- Biết các mùa khí hậu ở miền Bắc và miền Nam
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuầt của nhân dân ta .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Hình SGK , quả địa cầu , bản đồ tự nhiên và bản đồ khí hậu VN
HS Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THẦY
TRÒ
KHỞI ĐỘNG
Hát
KIỂM BÀI CŨ Địa hình và khoáng sản
- GV hỏi :
+Hãy trình bày đặc điểm nôi bật của địa hìnhphần đất liền của nước ta ?
+ Nêu tên kết hợp chỉ bản đồ các đồng bằng lớn , dãy núi lớn và cao nguyên ở nước ta ?
+ Kể tên và cho biết nơi phân bố của một số khoáng sản ở nước ta ? Kết hợp chỉ bản đồ .
- GV nhận xét , cho điểm
DẠY BÀI MỚI
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ2 Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- GV đặt quả địa cầu cho HS quan sát
- GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu , lược đồ 1 và đọc SGK rồi thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
+ Nước ta có khí hậu gì ? Vì sao ?
+ Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió mưa thay đổi theo mùa ?
+ Hoàn thành bảng SGK
- Nhóm trình bày . GV nhận xét bổ sung
- GV gọi HS lên điền các mũi tên vào sơ đồ
trong vòng đai Nóng
nhiệt đới Khí hậu nhiệt
Vị trí đới gió mùa
Gần biển Mưa nhiều
Trong vùng có Gió mưa thay đổi
gió mùa theo mùa
- GV kết luận : nước ta nắm trong vành đai nhiệt đới ,
3 em lần lượt trả lời
Quan sát cá nhân
Lớp đọc thầm , 1 em đọc to
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
gần biển và trong vùng có gió mùa nên khí hậu nói chung nóng , mưa nhiều và gió mưa thay đổi theo mùa .
HĐ2 Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
- GV gọi HS lên bảng chỉ dãy Bạch Mã trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
- GV nói Đây ranh giơi khí hậu giữa hai miền Nam Bắc
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu SGK và tìm sự khác nhau giữa khí hậu hai miền , giải thích vì sao có sự khác nahu đó .
- GV kết luận : Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam . Miền Bắc có mùa đông lạnh , mưa phùn , miền Nam nóng quanh năm và có hai mùa mưa khô rõ rệt .
HĐ3 Ảnh hưởng của khí hậu
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- HS trưng bày tranh ảnh đả sưu tầm về hậu quả của thiên tai gây ra .
D- CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK
- GV liên hệ giáo dục ý thức phòng chống lũ lụt
-Chuẩn bị Sông ngòi nước ta
1 em lên bảng chỉ
HS đọc thầm SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
HS phát biểu tự do hiểu biết của mình
Trình bày sản phẩm và thuyết minh cho tranh ảnh đã sưu tầm
2 em đọc lại
File đính kèm:
- TUAN 3.doc