I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
II. Đồ dùng:
Hình trang 11, 12 SGK
III. Các hoạt động dạy học :
6 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung bài : 27’
* Những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ mang thai :
- Nên làm: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái, khám thai định kì, tiêm vắc xin, uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ...
- Không nên: dùng các chất kích thích, lao động nặng, tiếp xúc với các chất độc hại...
* Trách nhiệm của mọi người trong gia đình:
* Giúp đỡ người có thai:
Củng cố, dặn dò :
Những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai.
H : Nêu ( 2 em)
Nhận xét, đánh giá
G : Vào bài trực tiếp
Làm việc với SGK
H : Quan sát hình 1,2,3,4 ( SGK)
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- Trình bày – nhận xét, bổ sung
=> Nhận xét, KL
Làm việc cả lớp với SGK
H: Quan sát hình 5,6,7 SGK + nêu nội dung từng hình
+ Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm đến phụ nữ có thai?
H: Trình bày - nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét, KL
G: Khi gặp phụ nữ có thai mang xáh nặng, đi ô tô không có chỗ ngồi bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
H: Trình bày - nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét, KL
H: Nêu lại ( 2 em)
G: Nhận xét chung tiết học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau .
Đạo đức
Tiết 3 :
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Đồ dùng:
- G: Bảng phụ viết BT1
- H: Chuẩn bị về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
III. Họat động dạy học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra 3’
Nêu ghi nhớ bài: Em là học sinh lớp 5.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài: 2’
Trẻ em ai cũng có quyền tham gia ý kiến, quyết định những vấn đề và phải có trách nhiệm về hành động.
2- Nội dung:
a, Phân tích thông tin 10’
- KL: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta phải dũng cảm nhận lỗi.
b, Luyện tập: 15’
Bài 1
- Hãy đánh dấu + vào ă trước biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
Kết quả:
Câu đúng: a, b, d, e.
Bài 2
Theo em, điều gì sẽ sảy ra nếu:
+ Không suy nghĩ trước khi làm: Thì dẽ mắc sai lầm dẫn đến hậu quả tai hại.
+ Không dám chịu về việc làm của mình là người hèn nhát, không được quý trọng.
3. Củng cố dặn dò (5’)
- Ghi nhớ
- 2H: Nêu lại, học sinh khác nhận xét.
- G: Đánh giá bằng nhận xét.
- G: Dẫn dắt bằng lời.
- 2H: Đọc to câu chuyện, lớp đọc thầm.
- H: Thảo luận nhóm.
- H: Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung, Giáo viên tóm tắt.
- G: Treo bảng phụ.
- H: Đọc yêu cầu bài tập.
- H: Làm bài tập cá nhân.
- H: Lên đánh dấu
- G: Phân tích nghĩa của từng câu.
- H: Liên hệ.
- H: Nêu yêu cầu bài tập 2.
- G: Giao việc.
- H: Thảo luận nhóm.
- 2H: Đại diện trình bày.
- Cả lớp trao đổi bổ xung
- G: Kết luận.
- 2H: Đọc ghi nhớ.
- 2H: trả lời, học sinh khác nhận xét.
- G: - Nhận xét chung giờ học.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Khoa học
Tiết 6:
từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy - hoc:
Hình trang 14, 15 SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
* Đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn:
+ Giai đoạn dưới 3 tuổi:
+ Giai đoạn từ 3 tuổi đến 6 tuổi:
+ Giai đoạn từ 6 tuổi đến 10 tuổi:
* Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người :
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố:
+ Tuổi đậy thì có đặc điểm gì?
+ vì sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người ?
- Dặn dò:
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
2H trả lời
Lớp nhận xét, bổ sung- G nhận xét, đánh giá
G giới thiệu trực tiếp
HĐ1: Giới thiệu về em bé trong ảnh mình sưu tầm được
H lần lượt đưa bức ảnh mình sưu tầm được cho cả lớp xem đòng thời nêu độ tuổi và một vài đặc điểm của em bé trong hình.
H + G nhận xét những bạn giới thiệu hay, rõ ràng.
HĐ2: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
H quan sát tranh trang 14 , viết tên mỗi lứa tuổi ứng với mỗi tranh và ghi đặc điểm ở từng lứa tuổi vào giấy.
3 nhóm thi, nhóm nào nhanh nhất, đúng nhất nhóm đó sẽ thắng
H đọc thông tin trang 15, thảo luận nhóm 2 làm BT2,3 VBT
Đại diện nhóm trình bày => H + G nhận xét, bổ sung
G: Ngoài những đặc điểm này , các em còn biết gì về tuổi dậy thì? => H trả lời theo ý hiểu, G uốn nắn cách hiểu, KL
2 em đọc phần “ bạn cần biết”
2 em trả lời
G: Nhận xét chung tiết học
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 10 thàng 9 năm 2009
Lich sử
Tiết 3:
Cuộc phản công ở kinh thành huế
I - Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyếthọc sinh.
+ Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5/7/1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quàng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành - Đinh Công Tráng ( Khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy), Phan Đình Phùng ( Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính VN
- Hình trong SGK
- Phiếu học tập ( VBT)
III - Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A - Kiểm tra 4’
Những đề ghị canh tân đất nước của NTT
B - Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài 1’
2- Tìm hiểu bài 25’
a- Nguyên nhân
- Thực dân Pháp có ý đồ bắt
Tôn Thất Thuyết nên ông quyết định nổ súng trước.
b Diễn biến:
- Đêm mồng 4, rạng sáng mồng 5- 7- 1885, TTT tổ chức tấn công vào đồn Mang cá và toà Khâm sứ Pháp.
- Quân Pháp bối rối ra sức cố thủ, chúng kéo vào thành giết người cướp của. TTT đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị.
c- ý nghĩa
-Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại triều đình Nguyễn khích lệ ND đấu tranh chống Pháp .
3 - Củng cố dặn dò: 5’
H- Phát biểu ý kiến
G: Nhận xét đánh giá
*HĐ1: giáo viên giới thiệu và nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh.
*HĐ2: Làm việc nhóm
H: Đọc sách SGK- nêu nguyên nhân
G+H: Nhận xét- bổ sung
H: Đọc đoạn tiếp của SGK, nêu diễn biến
H: P biểu, bổ sung (làm BT2 - VBT)
G: Chốt lại
G: Cuộc phản công ở kinh tế Huế có ý nghĩ gì?
A: Suy nghĩ - phát triểu
G: Suy nghĩ phát biểu
G: Nhận xét, kết luận
H:Nêu K thức cần nhớ + thuật lại diễn biến
G: Nhận xét chung tiết học .
Địa lý
Tiết 3:
khí hậu
I- .Mục tiêu:
Học xong bài, học sinh :
Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam :
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt; miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
- Nhận biết ảnh hướng của khí hậu tới đời sống của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam ( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ, lược đồ.
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II- Đồ dùng:
G: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ khí hậu, Quả địa cầu.
III- Họat động dạy học.
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: 3’
Kể tên các loại khoáng sản nước ta.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài 1’
2- Nội dung. 28’
a, Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Có khí hậu nóng vì nằm trong vòng đai nhiệt đới gió mùa.
- Có 2 mùa chính - Gió đông bắc.
- Gió tây nam (đông nam).
b, Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
- Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam với ranh giới là dãy núi Bạch Mã.
- MB: 2 mùa rõ rệt (mùa hạ + mùa đông)
Mùa hạ: Trời nóng, nhiều mưa.
Mùa đông: Trời rét, ít mưa có gió lạnh.
- MN: Nóng đều quanh năm, chỉ có 2 mùa mùa mưa và mùa khô.
c. ảnh hưởng của khí hậu.
- Cây cối dễ phát triển.
- hay có bão gây lũ lụt -> ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt.
3. Củng cố dặn dò:
- 2H: Trả lời, học sinh khác nhận xét.
- G: Cho điểm.
- G: Nêu yêu cầu tiết học.
- G: Cho học sinh quan sát vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết:
+ Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào?
+ ở đới đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
- H: Quan sát H1. Chỉ hướng gió T1 và T7.
- 1H: Đọc mục 2.
- G: Treo bản đồ, H chỉ vị trí 2 khu vực.
- 2H: Lên ghi khí hậu mỗi miền.
- G: Kết luận.
- G: Kẻ bảng số liệu.
- H: Nhận xét sự chênh lệch độ TB và T1 và T7 của HN và TPHCM.
- H: Đọc mục 3 và trả lời.
+ Thuận lợi và khó khăn.
H: Nêu KT cần nhớ
G: Nhận xét chung tiết học .
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Sinh hoạt tập thể:
Sinh hoạt lớp tuần 3
Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần:
Chuyên cần:.
.
Nề nếp: :.
.
Học tập:.
.
Vệ sinh:.
.
Các hoạt động khác: .................
.
Phương hướng tuần tới:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Chuyên môn kí duyệt
File đính kèm:
- cac mon 5 tuan 3.doc