I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng : mồn một, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc, bắn toé, nhễ nhại.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng:- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên dã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các CH trong SGK).
3. Thái độ:- Giáo dục cho HS biết nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II.KĨ NĂNG SÔNG.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng thương lượng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, mở diện tích trồng cây CN
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Khai thác hợp lí.
+ Không đốt phá rừng.
+ Mở rộng diện tích trồng cây CN hợp lí.
- Lắng nghe.
C. Củng cố- Dặn dò: 3’
- Nêu nội dung của bài học.
- Nhận xét chung giờ học
-Học bài và chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt
Rút kinh nghiệm
Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2013
TOÁN
VẼ HÌNH CHƯ NHẬT
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức: Vẽ được hình chữ nhật, (bằng thước kẻ và ê ke).
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1b, 2b ( tr54);
2.Kĩ năng: Biết sử dụng thước, ê ke để vẽ hình chữ nhật, theo đúng độ dài cho trước.
3-Thái độ: Có ý thức học tốt toán, vận dụng vào trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy – học: - GV và HS: Thước thẳng và ê ke.
III. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 2 HS làm các bài tập 4 và kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới: 31’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: – Ghi đề:
A
B
C
D
2.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
+ Nêu đặc điểm của các góc của hình chữ nhật ABCD ?
+ Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau?
- Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước.
- Nêu : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm.
- Yêu cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn.
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD = 4cm lên bảng.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 2cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm.
+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
*. Luyện tập, thực hành :
Bài 1: (Phần a)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
a) Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình.
Bài 2: ( Phần a)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
- Cho HS tự vẽ
- Nhận xét sửa sai.
- Nghe giới thiệu bài.
- Theo dõi.
+ Có 4 góc đều vuông.
+...song2 với nhau là: AB // CD, AD // BC
-HS nêu từng bước
A
B
C
D
4 cm
2 cm
- Thực hiện
- HS đọc
- HS thực hiện
- Thực hiện vẽ vào vở.
3.Củng cố- Dặn dò:2’
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập ở vở BTT và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức: Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
2-Kĩ năng: Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.
II. KĨ NĂNG SỐNG
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng lăng nghe tich cực.
- Kĩ năng thương lượng.
- Kĩ năng đặt mục tiêu, kiên định.
III. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp ghi sẵn đề bài, SGK, ...
- HS: SGK, vở, bút,...
IV. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới: 31'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài:
* Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
Trao đổi trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS, 1HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
Yêu cầu HS nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không?
+Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa?
+ Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa?
+ Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không?
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn
-2 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.Trao đổi và thảo luận cặp đôi.
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+ Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
*Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Từng cặp HS thao đổi
- HS nhận xét sau từng cặp.
- HS tự nêu
C. Củng cố – dặn dò: 3’
+ Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Rút kinh nghiệm
CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT: THỢ RÈN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả bài “người thợ rèn”; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông.
3. Thái độ: HS rèn chữ viết đẹp, có thói quen nắn nót khi viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ.
HS: Vở, bút, thước kẻ, ...
III. Hoạt động dạy – học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả.
C. Bài mới:31'
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu bài thơ:
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
+ Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
+ Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c. Viết chính tả:
d. Thu, chấm bài, nhận xét:
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
b, Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc phần chú giải.
+ Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.
+ Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt.
+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động.
- Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,
- HS viết vở
- HS nộp bài
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm.
- Chữa bài.
- Uống nước nhớ nguồn
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
- Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
-Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên cành cũng kêu
- 2 HS đọc thành tiếng.
D. Củng cố- dặn dò: 3’
- Nhận xét chữ viết của HS .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu, ngày 1 tháng 10 năm 2013
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức: Vẽ được hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1b, 2b, 3 (tr55).
2.Kĩ năng: Biết sử dụng thước, ê ke để vẽ hình vuông theo đúng độ dài cho trước.
3-Thái độ: Có ý thức học tốt toán, vận dụng vào trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy – học: - GV và HS: Thước thẳng và ê ke.
III. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 2 HS làm các bài tập 4 và kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới: 31’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: – Ghi đề:
2. Hướng dẫn vẽ hình vuông:
- Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ?
-GV nêu: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm.
+Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
*Luyện tập, thực hành :
Bài 1 (Phần a)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm.
-GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Bài 2:
- GV y/c HS quan sát hình rồi vẽ vào vở
- Nghe giới thiệu bài.
- Các cạnh bằng nhau.
- Là các góc vuông.
- HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS vẽ hình vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS tự vẽ hình vuông ABCD vào nháp
3.Củng cố- Dặn dò:2’
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập ở vở BTT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 9
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Các hoạt động
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ổn định và duy trì nề nếp đi học đúng giờ và bước đầu thực hiện đúng theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình lớp tuần qua
-> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
4. Phương hướng tuần tới:
- Phổ biến công việc chính tuần 10
- Thực hiện tốt công việc của tuần 10
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
Rút kinh nghiệm
GV soạn
File đính kèm:
- tuan 9 cktkn lop 4.doc