Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Phú Hiệp

 

Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)

Luyện tập

Trung thu độc lập

C.thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền Lđạo (N938 )

Biểu thức có chứa hai chữ

Gà trống và cáo ( nghe viết )

Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam

GVC

Phòng bệnh béo phì

Tính chất giao hoán của phép cộng

Lời ước dưới trăng

Một số dân tộc ở Tây nguyên

GVC

Ở Vương quốc Tương lai

 

 

doc43 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Phú Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau: -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128. -Luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c). -HS đọc. -HS nghe giảng. -Một vài HS đọc trước lớp. -Tính g.trị của biểu thức bằng cách t. tiện nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 -Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS đọc. -Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75500000+86950000+14500000=176950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. +Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, và khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả là chính số đó. +Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. +Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng. -HS cả lớp. Chính tả (Nhớ viết) (Tiết 7) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: - Nhớ-viết lại chính xác,trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà trống và Cáo. - Tìm đúng,viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc có vần ươn/ương)để điền vào chỗ trống II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a . - HS chơi trò chơi viết từ tìm được. III. Hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: Cho cả lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Gà Trống và Cáo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: HS đọc đoạn viết chính tả. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: chó săn, hồn, khoái chí, gian dối. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài bài thơ Dòng 6 lùi vào 2 ô ly Dòng 8 viết sát lề Chữ đầu dòng phải viết hoa.. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3 b. Giáo viên giao việc, HS làm vào tập Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập trên bảng phụ. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 2b: bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. Bài 3b: vươn lên, tưỏng tượng. HS khác theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở HS viết lại các từ sai . Nhận xét tiết học, làm bài 2a, 3a, chuẩn bị tiết 8. Ngày soạn: 28/09/2011 Ngày dạy : 30/09/2011 Thứ sáu , ngày 30 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn (Tiết 14) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định lớp: Cho lớp hát kiểm tra bài củ. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm bài tập. HS đọc yêu cầu đề bài và phần gợi ý. GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề: GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian Cho HS làm bài. GV nhận xét phần làm bài của học sinh. 4. Củng Cố ,dặn dị GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS phát triển câu chuyện giỏi. Yêu cầu HS ở nhà hoàn thiện câu chuyện và kể cho người thân nghe. - Cả lớp hát. HS đọc . Cả lớp đọc thầm. HS làm bài dựa vào 3 câu hỏi gợi ý HS kể chuyện trong nhóm. HS cử đại diện nhóm trình bày. HS Viết vào vở Vài HS đọc bài viết Khoa học (Tiết 14) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I. Mục tiêu: - Kể tên 1 số bệnh lây qua đường t. hóa và nhận thức được mối ng.hiểm của các bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. * GDBVMT: Mối quan hệ giửa con người với môi trường: con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường. * GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thưc về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bênh của bản thân). - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồngvề các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30, 31 SGK. III. Hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: Cho lớp hát 2.Bài cũ: -Bạn có lời khuyên nào cho những người bị bệnh béo phì? 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu: bài “Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá” Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. -Trong lớp em có bạn nào đã từng bị bệnh tiêu chảy? Khi đó em thâý thế nào? -Hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em biết? -Giảng về triệu chứng một số bệnh tiêu hoá: +Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước từ 3 hay nhiều lần trong 1 ngày. Cơ thể bị mất nhiều nước và muối. +Tả:Gây ra tiêu chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch. Nếu không phát hiện và ngăn kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồng thành dịch rất nguy hiểm. +Lị:Đau bụng quặn ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy. -Các em thấy đấy các bệnh tiêu hoá nguy hiểm thế nào? *Kết luận: Các bệnh như tiêu chảy, tả, lịđều có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân nên rất dễ phát tán lây lan ra dịch bệnh làm thiệt hại người và của. Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh. * GDBVMT: Mối quan hệ giửa con người với môi trường: con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường. Hoạt động2:T.luận về nguyên nhân ,cách P.bệnh lây qua đường tiêu hoá. -Cho hs làm việc nhóm. Yêu cầu hs quan sát các hình trang 30,31 SGK trả lời các câu hỏi sau:+Chỉ và nói nội dung từng hình. +Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây các bệnh qua đường tiêu hoá? +Việc làm nào góp phần đề phòng bệnh đường tiêu hoá? +Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh tiêu hoá? -Nhận xét chung các ý kiến. * GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thưc về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bênh của bản thân). - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồngvề các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. -Lo lắng, khó chịu, mệt, đau bụng -Kể ra :tả, lị, tiêu chảy -Nhắc lại những ý chính. -Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. 4.Củng cố – dặn dò: -2 HS đọc mục bạn cần biết. – nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt - HS tự nhận xét tuần 5. - Rèn kĩ năng tự quản. - Tổ chức sinh hoạt đội. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Kiểm lại công tác tuần qua: 1. Tổ trưởng các tổ báo cáo: * Tổ 1 : - Vệ sinh : - Chuyên cần - Đạo đức : - Vi phạm khác :. - Học tập : - Đồng phục :.. * Tổ 2 : - Vệ sinh :.. - Chuyên cần.. - Đạo đức :.. - Vi phạm khác :. - Học tập : - Đồng phục : * Tổ 3 : - Vệ sinh :.. - Chuyên cần - Đạo đức :.. - Vi phạm khác :.. - Học tập : - Đồng phục : * Tổ 4 : - Vệ sinh :.. - Chuyên cần - Đạo đức :.. - Vi phạm khác :.. - Học tập : - Đồng phục : 2. Cả lớp phát biểu ý kiến bổ sung. 3. Giáo viên nhận xét tổng kết. III. Công việc tuần tới : - Tham gia đóng góp : BHYT (210 000), BHTN (50 000). - Bảo quản và giữ gìn sách vở sạch sẽ. - Sinh hoạt ăn uống hợp vệ sinh. - Không đùa nghịch trên sân trường, không lại gần công trình. - Trực nhật lớp sạch sẽ,không vứt rác bừa bãi. - Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt nội quy trường tốt và 5 điều Bác Hồ dạy. - Đi đường đảm bảo ATGT. - Đồng phục và tham gia các hoạt động ngoài giờ đều đặng.

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan