A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca.
B. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trò
I. Ôn định
II. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC giờ học
2. Hướng dẫn h/s viết chữ thẳng đứng
- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Trình bày như thế nào?
* GV theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu
3- GV chấm 10 bài, nhận xét
- Hát
- 2 Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh
- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
- Cả lớp đọc thầm
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: - Chữa lỗi chính tả và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Về nhà tự chữa lỗi
********************************************
Thứ sáu, ngày 4 tháng 10 năm 2013.
Toán
Tiết 30 : Phép trừ
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ).
- Rèn kĩ năng làm tính trừ.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK toán 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
-Tính: 789 - 598 = ? ; 2345 -1264 = ?
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép tính trừ:
- GV nêu phép tính: 865279 - 450237 =?
- Nêu cách thực hiện phép tính trừ ?
- Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính Tương tự GV nêu phép tính và cho HS làm vào vở nháp:
647253 - 285749 = ?
b. Hoạt động 2: Thực hành
- Nêu các bước tính?
- Chấm bài - nhận xét.
- Bài toán cho biết gì - hỏi gì?
- Chấm chữa bài - nhận xét.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Nêu cách thực hiện phép tính trừ?
2. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
- 2HS lên bảng- Lớp làm vào vở nháp.
- HS nêu:( Danh, Nam )
- 1HS lên bảng tính- cả lớp làm vào vở nháp.
-1 HS lên bảng tính - cả lớp làm vào vở nháp.
Bài 1-2:
- HS làm vào vở- đổi vở kiểm tra.
- 4 HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
Bài 3:
- HS đọc đề - tóm tắt đề.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét
Bài 4:
- HS đọc đề rồi giải bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lưỡi rìu
B. Đồ dùng dạy- học
- 6 tranh minh hoạ truyện
- Bảng phụ ghi nội dung trả lời bài tập 2(mẫu)
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Truyện có mấy nhân vật ?
- Nội dung truyện nói gì ?
- GV treo tranh lớn trên bảng
Bài tập 2
- Phát triển ý dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện
- GV hướng dẫn hiểu đề
- GV hướng dẫn mẫu tranh 1
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, bổ sung
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen học sinh kể hay
- GV yêu cầu học sinh nêu cách phát triển câu chuyện trong bài
- Hát
- 2 em đọc ghi nhớ tiết trước
- 1 em làm miệng bài tập phần b
- Nghe, mở sách
- Quan sát tranh SGK
- 1 em đọc nội dung bài, đọc lời chú thích dưới mỗi tranh
- 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên
- Chàng trai đựơc tiên ông thử tính thật thà, trung thực.
- 6 em nhìn tranh lần lượt đọc 6 câu dẫn giải
- Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt chuyện
- 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm
- Học sinh tập kể mẫu
- Lớp nhận xét
- Học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở
- Kể chuyện theo cặp
- Mỗi tổ cử 2 em thi kể theo đoạn, 1 em thi kể cả chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể tốt
- 2-3 em nêu:
+ Quan sát, đọc gợi ý
+ Phát triển ý thành đoạn
+ Liên kêt đoạn thành truyện.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại truyện và tập kể cho mọi người nghe.
**********************************
Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40)
A. Mục tiêu: Học xong bài HS biết:
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to ; Lược đồ khởi nghĩa HB Trưng
- Phiếu học tập
C. Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Các cuộc khởi nghĩa lớn của ND ta chống ách đô hộ pkiến ....?
Nhận xét
III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- GV giải thích khái niệm “ quận Giao Chỉ” và HDẫn thảo luận
- Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét và KL: Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV treo lược đồ và giải thích
- Hdẫn HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và bổ sung
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- Hdẫn HS trả lời
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Hãy nêu tên phố, tên đường, đền thờ Hai Bà Trưng mà em biết?
- Nhận xét và bổ sung
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm đại diện trả lời
- Do nhân dân ta căm thù giặc, đặc biệt là Thái thú Tô Định. Do Tô Định giết hại Thi Sách chồng bà Trưng Trắc
- HS theo dõi
- Một số em trình bày
- Nhận xét
- HS trả lời
- Sau hơn 200 năm bị Pkiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên ND ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ ND ta vẫn duy trì và phát hyu được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
- HS nêu
- HS đọc kết luận trong SGK-20
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
***************************************
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
I- Mục tiêu :
- H/S biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . Khâu ghép được hai mép vải theo yêu cầu.
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng để áp dụng vào cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học
-Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường trên giấy và trên vải.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích ,yêu cầu
b) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
Giáo viên đưa mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường cho h/s quan sát
Khâu ghép 2 mép vải có tác dụng gì ?
c)- Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
Đặt vải như thế nào?
Vạch dấu và khâu như thế nào?
Khâu lược có đặc điểm gì?
Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
Giáo viên hướng dẫn các chú ý(SGV 26)
GV làm mẫu
Ghi nhớ
Hướng dẫn tập khâu
Hát
1 em nêu đặc điểm và các bước thực hành mũi khâu thường
Nghe giới thiệu
H/s quan sát , nhận xét (2mặt vải trái, phải và đường khâu ).
May tay áo ,cổ áo, khâu túi, vỏ gối
Hai mặt phải úp vào nhau
Kẻ vạch dấu và đường khâu trên mặt trái
Mũi khâu rất thưa
Không nút chỉ cuối .
Có 3 bước: +Bước1 vạch dấu đường khâu
+ Bước 2 khâu lược
+ Bước 3 khâu theo đường dấu
Nghe
Quan sát ,2 em làm mẫu trước lớp
Lớp nhận xét
2 em đọc ghi nhớ ,lớp đọc thầm .
H/s tập khâu trên giấy ô li.
IV- Nhận xét ,dặn dò
GV nhận xét việc chuẩn bị đồ dùng , ý thức và kết quả học tập của h/s.
Dặn h/s về nhà đọc trước bài, tập khâu, chuẩn bị đồ dùng tiết 7.
********************************
Địa lý
Tây Nguyên
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên ( Vị trí, địa hình, khí hậu )
- Dựa vào lược đồ ( Bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Kiểm tra: Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Được trồng cây gì ?
III. Dạy bài mới
1.Tây Nguyên- Sứ sở của các cao nguyên xếp tầng
+ HĐ1: Làm việc ở lớp
- GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu
- Gọi học sinh lên chỉ bản đồ
- Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
Phương án 1
B1: Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát tranh ảnh và thảo luận
B2: Đại diện nhóm trình bày
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ?
B3: GV sửa chữa bổ sung
- Nhận xét và kết luận
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho học sinh dựa vào SGK và trả lời
- Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào?
Mùa khô vào những tháng nào ?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào ?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và kết luận
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh theo dõi
- Vài học sinh lên chỉ các vị trí cao nguyên
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh trả lời
- Chia nhóm thảo luận
- Bốn nhóm nhận tranh ảnh và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời về các cao nguyên: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên
- Nhận xét và bổ sung
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
- Tây Nguyên có hai mùa: Mùa mưa và mùa khô
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
IV. Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết bài và nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm
*******************************
Nhận xét cuối tuần
I.Mục tiêu: Nhận xét hoạt động tuần qua:
Triển khai kế hoạch tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua:
Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng các ngày đại hội trong tháng.
- Duy trì tốt các nề nếp.
- Lao động vệ sinh khu vực và chuẩn bị trồng hoa.
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
Hoạt động 3: Ôn lại bài hát , câu hỏi nhận thức của Đội
* Dặn dò.
Lớp trưởng lên báo cáo nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Lớp lắng nghe.
- HS bổ sung.
HS nghe
Quản ca lên điều hành lớp hát.
********************************************
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 6 ca ngay.doc