I Mục đích – yêu cầu:
Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
-Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn.Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
-Yêu mến noi gương những tấm gương nghèo vượt khó.
II.Chuẩn bị: GV :nd
HS : Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
27 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 năm 2009 - Võ Thị Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây.
2 hs nêu
-HS làm bài.
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.
b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.
c.Thế kỉ thứ 3
2 hs nêu
2 hs làm -nx
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
a.Thế kỉ thứ 11 .Tính đến nay đã được : 2009 -1010 = 9 99 năm
b. Thế kỉ thứ 10 .Tính đến nay đã được : 2009 – 938 = 1071
Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu
-HS dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( sgk) , xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tưởng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
-Biết tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn
-Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
II.Chuẩn bị : GV :-Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý .
HS : sgk
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ+ Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào?
- Gọi HS kể lại chuyện: Cây khế ?
GV nhận xét
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài-Ghi đề
b .Giảng bài
* Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài. Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, ..
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì ?
- Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu.
* Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
-Yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý1 và gợi ý2.
-Cho hs làm việc cá nhân đọc thầm và trả lời câu hỏi
V í dụ về cách tưởng tượng của hs :
a. Người mẹ ốm như thế nào ?
Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
Tương tự
-Cho hs giỏi làm mẫu
* Kể chuyện
-Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý
- Gọi HS tham gia thi kể. Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình
huống 2 .
- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn
- Nhận xét cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
HS nhắc lại cách xây dựng cốt truyện
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau : viết thư .
- 1 HS trả lời câu hỏi .nx
- 1 HS kể lại -nx
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc đề bài
- ..lí do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện
- lắng nghe
- Tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn.
- 2 HS đọc thành tiếng
- Trả lời
-ốm rất nặng
-Người con thương mẹ , chăm sóc mẹ ngày đêm.
- K.chuyện theo nhóm,
- 6- 8 HS thi kể
- Nhận xét
- Tìm ra một bạn kể hay nhất
Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu
Giúp HS:-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng .Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm , ăn có mức độ nhóm có nhiều chất béo ; ăn ít đường và hạn chế muối.
-GD học sinh ý thức ăn uống đầy đủ , bảo vệ sức khỏe tốt.
II.Chuẩn bị : GV :-Các hình minh hoạ sgk
-Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
HS : sgk
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:+Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
+Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế ?
GV nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài
*Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.
-Tiến hành trò chơi theo các bước :
-Chia lớp thành 2 đội
-Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
-GV công bố kết quả của 2 đội.
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
*Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
Bước 1:Treo bảng tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và yêu cầu HS đọc.
Bước 2: Tiến hành thảo luận nhóm 4 trong 5 phút
-Yêu cầu các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc, các hình minh hoạ trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật ?
+Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý kiến đúng.
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết.
-Kết luận :Mỗi loại chất đạm có chứa những chất bổ dưỡng ở những tỉ lệ khác nhau
*Hoạt động3: Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
-Cho mỗi HS giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm thực vật và cung cấp đạm ĐV
-Gọi HS trình bày.
3.Củng cố- dặn dò:
-HS đọc lại ghi nhớ
-Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết;
Sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí để tiết sau học.
- 2 em trả lời -nx
-HS thực hiện.
-HS lên bảng viết tên các món ăn
Gà , cá kho , mực xào, tôm ....
-Nối tiếp nhau đọc
-Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
-Câu trả lời đúng:
+Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua,
+Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng ...
+.. vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa đ.mạch
-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe.
-Hoạt động theo hướng dẫn của GV.
-HS trả lời:đậu phụ nhồi thịt , đậu cô –ve xào thịt ...
Buổi chiều
Luyện tiếng việt Tập làm văn : viết thư
I.Mục đích – yêu cầu:
Giúp HS :- Củng cố cấu trúc thông thường của một bức thư . Vận dụng để viết một những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin.
-Rèn hs vận dụng tốt vào bài làm
-GD học sinh biết dùng lời lẽ thân mật , gần gũi khi viết thư.
II.Chuẩn bị: GV :nd
HS : vở luyện
III.Các hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ Muốn xây dụng cốt truyện cần chú ý điều gì ?
GV nhận xét ,ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài
-Một bức thư gồm những nội dung nào ?
GV nhận xét – bổ sung.
* Gọi hs đọc đề bài sau:
Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn ( có người ốm đau , mất ...) hãy viết thư thăm hỏi và động viên người thân đó.
-Phân tích đề - gv gạch chân từ quan trọng
-Đề bài yêu cầu viết cho ai ?
-Mục đích viết thư để làm gì ?
-HS thực hành viết thư vào vở
- Gọi hs trình bày –nx
3.Củng cố-dặn dò
-Cấu tạo của một bài văn viết thư.
Về nhà xem trước các đề bài ở tiết sau để làm bài viết.
1 hs nêu -nx
2 hs nêu –nx
-Phần đầu thư : địa điểm , thời gian....
- Phần chính : mục đích , lí do...
- Phần cuối thư: lời chúc , lời cảm ơn....
2 hs đọc
- Cho người thân
-Thăm hỏi ,động viên người thân có chuyện buồn.
-HS trình bày -nx
Luyện toán Thực hành : Đổi đơn vị đo thời gian , giải toán
I.Mục tiêu
-Củng cố về đổi các đơn vị đo thời gian, giải toán có lời văn.
-Rèn hs đổi các đơn vị đo thời gian đúng, kĩ năng giải toán có lời văn.
-GD học sinh tính chính xác trong học toán
II. Chuẩn bị GV : nd
HS : vở luyện
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ Gọi hs làm : thế kỉ = ...năm
thế kỉ = ... năm
GV nhận xét ,ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài
*Bài 1:HS nêu yêu cầu của bài tập
Viết số thích hợp vào ô trống
Hs làm bảng con – 3 hs lên bảng làm -nx
3 phút =.... giây 2 thế kỉ = ... năm
nửa giờ = .. phút 1000 năm = ... thế kỉ
phút =... giây nửa thế kỉ =.... năm
Yêu cầu hs sắp xếp vào vở nháp
GV nhận xét
*Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề.
Viết vào ô trống
năm
492
1010
43
1945
Thuộc thế kỉ
V
XI
I
XX
Nhận xét - Sửa sai
*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề
Một hình chữ nhật có chiều rộng 6 cm , chiều dài gấp 2 lần chiều rộng . Tính chu vi và dt của hình chữ nhật
HS nhắc lại cách tính chu vi , S hình chữ nhật.
Yêu cầu hs làm vở - chấm bài -nx
-Nhận xét.
*Bài 4 :( HS giỏi ) HS nêu yêu cầu
Cho hình chữ nhật có chu vi là 68 m . Cạnh ngắn là 9 m.Tính dt hình chữ nhật.
GV hướng dẫn:Muốn tính dt hình chữ nhật ta phải tìm gì ?
HS tự giải vào vở - chấm bài -nx
3/ Củng cố –dặn dò
-Hs nhắc lại các kiến thức vừa luyện
-Về nhà chuẩn bị bài sau : luyện tập.
2 hs làm – lớp làm nháp-nx
thế kỉ = .50.năm
thế kỉ = .20 năm
1 hs nêu
Hs làm -nx
3 phút =180. giây 2 thế kỉ = 200 năm
nửa giờ = .. phút 1000 năm = .10 thế kỉ
phút =15.giây nửa thế kỉ =.50 năm
Yêu cầu hs làm nháp – 2 hs lên bảng thi làm -nx
2 hs đọc đề
2 hs nêu
1 hs lên bảng giải -nx
Chiều dài hình chữ nhật: 6 x2 = 12 ( cm )
Chu vi : (12 + 6 ) x 2 = 36 ( cm)
DT : 12 x 6 = 72 cm2
1 hs nêu
Cạnh dài của hình chữ nhật
Nửa chu vi hình CN : 68 : 2 = 34 ( m )
Cạnh dài : 34 – 9 = 25 ( m )
Diện tích : 25 x 9 = 225 ( m2 )
Hoạt động tập thể Sinh hoạt Đội
I.Mục tiêu:
- .HSnhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau.
- HS có ý thức phê và tự phê cao
- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt , tham gia tốt mọi hoạt động của đội.
II.Chuẩn bị: GV: nội dung
HS: Ban cán sự chuẩn bị nd.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Gv nêu yêu cầu của tiết học
2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
-Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội trong tuần qua.
-Ý kiến của HS trong lớp.
-Chi đội trưởng nhận xét chung
3. GV nhận xét.
-Phần lớn các em đã có ý thức học, hăng hái phát biểu xây dựng bài ,chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp
-Các em đi học chuyên cần,có nề nếp.
- Sách vở , đồ dùng học tập đầy đủ.
-Tham gia tốt các hoạt động của đội đề ra vệ sinh sạch sẽ khu vực phân công, trang trí lớp học
- Tồn tại: 1 số em chưa có cố gắng trong học tập .Viết chữ chưa đẹp
* Kế hoạch tuần tới: - Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao
- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của đội đề ra.
-Tiếp tục trang trí lớp học xanh ,sạch, đẹp.
-Học chương trình rèn luyện đội viên
* Dặn dò:-Cần rèn chữ viết thường xuyên ,khắc phục các nhược điểm còn tồn tại.
HS lắng nghe
HS phát biểu
HS lắng nghe
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 4CKTKN.doc