Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Đạ Rsal - Năm 2013 - 2014

 I.Mục tiêu :

1. Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử và mẫu số.

2. Biết đọc, viết phân số.

- GDHS tính cẩn thận, tính đúng.

II.Hoạt động sư phạm:

1.Bài cũ:

- Gọi 2 HS làm 12345 : 67 ; 75345 : 17

- Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Đạ Rsal - Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấy thứ nhất được chia làm 4 phần. + Đã tô màu 3 phần. + Băng giấy thứ hai được chia làm 8 phần. + Đã tô màu 6 phần. - Theo dõi. - Phân số bằng PS . - HS nối tiếp nêu ý kiến. - HS nhắc lại như sgk. -1 hs nêu yêu cầu. -Hs làm vở, Hs lần lượt chữa bài. -Lớp theo dõi nhận xét. IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 2.Dặn dò: Nhận xét tiết học. V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, băng giấy. Tiết 3 Khoa học § 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch I.Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, *GDKNS:KN tìm kiếm xử lí thông tin. KN trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.KN lựa chọn giải pháp bảo vệ mội trường không khí **GDBVMT:GD các em có những việc làm thiết thực phù hợp với khả năng để góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch II. Chuẩn bị ĐDDH: Hình minh họa trang 80, 81 SGK. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên trả lời: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động. Giáo viên Học sinh HĐ1:Biện pháp bảo vệ bầu KK trong sạch. Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ bầu KK trong sạch. -Quan sát, TL các hình minh họa trang 80, 81 SGK. ?Nêu những việc cần làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? *GDKNS:Các nhà máy cần có hệ thống xử lí chất thải, xử lí rác hợp lí ?Em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí? -Kết luận : -Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Theo dõi giúp đỡ hs vẽ tranh. -Nhận xét tranh vẽ tuyên dương hs vẽ đẹp, vẽ đúng. **GDBVMT: Không vứt rác bừa bãi tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. -Nhận xét, tuyên dương -Quan sát trao đổi, thảo luận -Tiếp nối nhau trình bày. +Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi công cộng cuả địa phương. +Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải tiến có ống khói. +Đổ rác đúng nơi quy định. +Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định. +Xử lý phân, rác hợp lý. +Ít sử dụng phân bón, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật. +Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, vui chơi, học tập, -3 – 4 Hs nêu. -Hoạt động trong nhóm 4 -Không yêu cầu tất cả hs đều vẽ tranh. -Trưng bày nhận xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống. -Lắng nghe thực hiện. IV.Củng cố: Cách chống ô nhiễm kk? V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ §20: Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu. -Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua. -HĐTT: Tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước. II. Các hoạt động Hoạt động Giáo viên Học sinh Ổn định Nhận xét tuần qua 3. Kế hoạch tuần 20 4. Sinh hoạt tập thể. -Yêu cầu hs hát. -Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. -Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... -GV đánh giá –đi học muộn, nghỉ học không lí do:... -Xếp hàng ngay ngắn. -Ý thức học bài chưa cao. -Chữ xấu , vở bẩn về nhà chưa học bài. -Đi học đúng giờ, chuyên cần. -Học bài, làm bài đầy đủ. -Vệ sinh cá nhân, lớp, trường sạch sẽ. -Chấp hành tốt nội quy trường lớp -Tổ chức tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước. -Cho hs quan sát một số tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh của đất nước. -Theo dõi nhận xét tuyên dương hs. -Lớp đồng thanh hát: -Từng tổ kiểm điểm. -Đại diện của bàn báo cáo. -Lớp nhận xét – bổ sung. -Lớp theo dõi. -Lắng nghe thực hiện. -Thi kể tên một số cảnh đẹp của đất nước. -Lớp nhận xét bổ sung ý kiến. An toàn giao thông Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn. I.Mục tiêu: -HS biết được điều kiện của con đường đi an toàn và không an toàn. Biết căn cứ vào con đường đi an toàn để đến trường và về nhà. -Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. II.Chuẩn bị: -GV :Sơ đồ về các con đường an toàn,không an toàn. -HS :Quan sát đường từ nhà đến trường. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động 1: On nộidung bài trước. Hoạt động 2 Tìm hiểu con đường đi an toàn. MT:HS biết được con đường đi như thế nào là an toàn. Hoạt động 3 Chọn con đường an toàn đến trường. MT:HS biết vận dụng kiến thức về con đường đi học Hoạt động 4 Hoạt động bổ trợ MT:Qua bài học HS biếtt Vận dụng vào thực tế Để chọn đường đi. 3.Củng cố-Dặn dò. -Nêu cách đi xe đạp an toàn? Chia nhóm. -Giới thiệu trong hộp có 4 phiếu gấp nhỏ và ghi kí hiệu ở bên ngoài. Cách tiến hành: -Chia nhóm và thảo luận +Theo em con đường ntn là an toàn? _GV nhận xét đánh giá các ý đúng. *KL:GV cho các em nêu đặc điểm của con đường các em đi. Cách tiến hành. -GV cho HS quan sát con đường thực tế mà các em đi. *KL:GV cho các em chọn con đường an toàn nhất. Cách tiến hành. GV vẽ con đường gần trường. *KL:Nếu đến trường các em phải chọn con đường an toàn nhất. -Nhắc nhở,dặn dò. -Đại diện nhóm bốc thăm Trả lời câu hỏi. -Nhắc lại quy định khi đi xe đạp đạp. -HS có ý thức và chọn đúng con đường để đi. -HS ghi ý kiến trong nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày. -Các em nêu -HS biết quan sát trên con đường đi cho an toàn. -HS chỉ được đoạn nào an toàn và đoạn nào không an toàn. -HS lựa chọn được đoạn đường an toàn nhất để đi. _ -HS vạch ra cho mình con đường đi an toàn. -HS nhắc lại. Âm nhạc Tiết 20: On tập bài hát: chúc mừng Tập đọc nhạc: tđn số 5 I.Mục tiêu: - Giúp Hs ôn lại bài haut Chúc mừng và bài TD9N số 5. -HS hát đúng tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi của bài haut.Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.HS đọc thanh âm: Đô Rê Mi Son La và đọc đúng bài TĐN. -Yêu thích ca haut. II.Hoạt động sư phạm: II.Đồ dùng dạy học:Một vài động tác vận động phụ họa cho bài haut.Bài TĐN số 5 III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Ôn tập bài hát Chúc mừng * TĐN số 5: Hoa bé ngoan 3.Củng cố-Dặn dò. - Yêu cầu HS hát bài hát Chúc mừng. -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghim đề. -Gv bắt nhịp cho cả lớp hát. - GV cho HS hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ họa -Theo dõi Hs luyện tập. - Nêu cao độ trong bài TĐN số 5? - Trong bài có những hình nốt nào? - GV giải thích về cách gõ và ghi hai móc đơn đen đen đen đơn đơn trắng - GV lưu ý HS: Tiếng “bé” ở phách 2 nhịp 11 có luyến xuống bằng hai nốt Mi Rê -Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. -1-2 Hs. - HS trình diễn bài hát Chúc mừng dưới các hình thức biểu diễn: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, - HS ôn tập bài hát một vài lần - HS hát kết hợp động tác phụ họa - Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao: Đô Rê Mi Son La - Trong bài có những hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng - HS thực hành gõ thanh phách nhiều lần: đen đen đen đen trắng - HS tập gõ theo tiết tấu - HS tập đọc thang âm đi lên liền bậc, cách bậc - HS nghe, sau đó đọc theo - HS đọc kết hợp gõ theo phách - Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc và một nhóm ghép lời ca. - Cả lớp đồng ca lại một lần bài hát Chúc mừng IV:Hoạt động nối tiếp: V:Chuẩn bị ĐDDH: ----------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp Sinh hoạt ngoài trời (Tổng phụ trách) Kĩ thuật Tiết 20: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. I.Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liêu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, lhoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo quản và đảm bảo an toán lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II.Hoạt động sư phạm: II.Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng gieo trồng rau, hoa. HĐ 2: Tìm hiểu tác dụng gieo trồng, chăm sóc hoa. 3.Củng cố-Dặn dò. -Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài, ghi tên bài. -Gọi HS đọc nội dung 1 SGK. -Em hãy nêu tên những vật liệu cần thiết khi trồng rau, hoa? -Nêu tác dụng của từng dụng cụ? KL: -Muốn gieo trồng bất cứ một số loại cây nào, trước hết phải có gì? Vì sao? -Giới thệu một số hạt giống. -Dinh dưỡng để cây lớn lên, ra hoa, kết trái là gì? -Nêu tên các loại phân bón đó? -Nơi nào có thể trồng rau? -Sử dụng những dụng cụ nào để tưới rau? KL:.. -Gọi HS đọc mục 2 SGK. -Nêu đặc điểm của một số vật dụng thường dùng để chăm sóc hoa? Cách sử dụng các dụng cụ đó? -Nhận xét chung. -Tóm tắt nội dung chính của bài. -Nhận xét tiết học.Dặn dò. -2HS lên bảng trả lời. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc bài. -Cuốc, -Cuốc để làm đất tơi xốp, . -Trước hết phải có giống rau, vì khống có hạt giống thì không thể tiến hành trồng rau được. -Lắng nghe. -Dinh dưỡng chính để rau, hoa lớn là phân bón, -Nêu: -Vườn, nơi có đất trống, -Chậu, xô, thùng tưới, tưới máy, -Nghe. -2 HS đọc nội dung theo yêu cầu. -Nối tiếp nêu, mỗi HS nêu một dụng cụ. -Nhận xét bổ sung. -2HS nhắc lại nội dung chính của bài. IV:Hoạt động nối tiếp: V:Chuẩn bị ĐDDH: Tiết 3 Tập làm văn § 20: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu : 1.Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, rõ ý. II. Chuẩn bị ĐDDH: III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên trả lời: Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh -GV ghi đề bài lên bảng lớp: Tả một đồ vật mà em thích. -Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài. - Cho học sinh đọc dàn ý của bài văn tả đồ vật -Lưu ý Hs cách mở bài và kết bài theo các cách đã học. - GV theo dõi học sinh làm bài. - GV thu bài về nhà chấm. Học sinh đọc thầm đề bài . - Học sinh đọc thầm dàn ý. -Học sinh quan sát tranh trong SGK . - Học sinh viết bài30 phút. IV.Củng cố: Nhắc lại cách trình bày bài chính tả. GD HS qua bài học. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 20.doc
Giáo án liên quan