I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
Bài 1, bài 2
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường Tiểu học B Xuân Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc về anh hùng Lê Lợi.
- Nhận xét giờ học
HS lắng nghe
HS quan sát lược đồ,
TLCH
Tiến hành hoạt động, trình bày diễn biến của trận Chi Lăng
Nối nhau TL trong nhóm
- CB cho giờ sau.
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Đi chuyển hướng trái, phải- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, kẻ sẵn vạch - HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
2. Phần cơ bản
a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàng dọc
- Ôn đi chuyển hướng trái, phải
-Thi đua tập theo hàng ngang, dóng hành, đi đều theo 2 hàng dọc và đi chuyển hướng trái, phải.
b) Trò chơi : Lăn bóngbằng tay
- GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc nhở HS cách chơi,
3. Phần kết thúc
- GV hệ thống bài - GV giao BTVN
x x x x
x x x x *
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Tập bài TD phát triển chung
- Trò chơi : Chẵn lẻ
các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau
- Đi thường theo nhịp và hát
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.
_______________________________________________
Toán
Phân số bằng nhau
I.Mục tiêu
Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau
Bài 1
II.Đồ dùng dạy học:
- Hai băng giấy bằng nhau
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:Tính chất cơ bản của phânsố
- GV lấy hai băng giấy;
- băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau; tô màu 3 phần( tô màu băng giấy).
- băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau; tô màu 6 phần( tô màu băng giấy).
- So sánh hai băng giấy đã tô màu?
- Vậy : =
-Làm thế nào để từ phân số có phân số
- Nêu kết luận:(SGK trang 111)
b. Hoạt động 2 : Thực hành
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Tính rồi so sánh kết quả?
- Viết số thích hợp vào ô trống
4. Củng cố, dặn dò
Nêu tính chất của phân số.
- Cả lớp lấy băng giấy và làm theo cô giáo
- Hai băng giấy đó bằng nhau
=
Bài 1: 1HS đọc y/c bài tập . Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài
= =
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài nhận xét.
18 : 3 = 6 ; ( 18 x 4) :( 3 x 4) =72 : 12 = 6
Bài 3: cả lớp làm vở- 2em chữa bài:
Về nhà ôn lại bài
_______________________________________
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I- Mục tiêu
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ôn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Bài văn nêu lên sự đổi mới củađịa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- GV treo bảng phụ
- Dàn ý bài giới thiệu:
Bài tập 2
- GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề,gợi ý những điểm nổi bật
- Gọi học sinh nêu nội dung em chọn.
- Thi giới thiệu về địa phương
- GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò
- Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP.
- Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở.
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phương do GV yêu cầu( sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP).
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1,lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH
- Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
- Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện
1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Xác định yêu cầu đề bài.
- Nêu nội dung :Lần lượt thi giới thiệu về ĐP- Lớp nhận xét
- Trình bày theo nhóm cùng quê
_______________________________________________
Địa lý
Đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.
- Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
II. Đồ dùng dạy học
Các bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . Tranh ảnh về thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra : thành phố Hải Phòng có đặc điểm tiêu biểu nào ?
2 - Dạy bài mới
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
B1: Cho học sinh trả lời câu hỏi
* Vì sao người dân đồng bằng Nam Bộ không đắp đê ven sông
* Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì
* Người dân ở đây khắc phục thiếu nước ngọt vào mùa khô như thế nào ?
B2: Gọi học sinh trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
2. Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng ...
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
B1: Cho học sinh dựa vào hình và SGK để trả lời câu hỏi
* Kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ?
B2: Gọi học sinh lên trình bày và chỉ vị trí
Giáo viên nhận xét và bổ xung
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
3. Củng cố, dặn dò
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
- Hát
- Vài học sinh trả lời
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của đất nước. Do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp
- Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn hơn 3 lần đồng bằng Bắc Bộ. Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. Đất đai phù sa màu mỡ, còn nhiều đất phèn đất mặn
- Vài học sinh lên chỉ
- Kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp...
- Sông Mê Công bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra biển đông. Đoạn chảy trên đất Việt chia thành hai nhánh và đổ ra biển bằng chín cửa nên gọi là Cửu Long
như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An.
______________________________________
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu:
Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 80, 814 SGK- Sưu tần các tư liệu, tranh, ảnh; giấy, bút màu...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ?
3- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
B1: Làm việc theo cặp
Cho HS quan sát hình 80,81và trả lời
B2: Làm việc cả lớp
- Gọi một số HS trình bày kết quả
- Cho HS liên hệ bản thân, gia đình...
- GV nhận xét và kết luận: Chống ô nhiễm KK bằng cách thu gom và sử lí rác, phân hợp lí. Giảm lượng khí thải độc hại.... Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
+ HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
B2: Thực hành
- Cho HS thực hành theo nhóm
- GV đi đến các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ
B3: Trình bày và đánh giá
- Cho HS treo sản phẩm
- Gọi đại diện các nhóm phát biểu cam kết
- GV đánh giá và nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Hát
- Vài HS trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- HS quan sát hình 80, 81 và trả lời: Các hình 1,2, 3, 5, 6, 7 là những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. Còn H 4 là không nên làm
- Một số HS báo cáo kết quả
- HS tự liên hệ về biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- HS phân công vẽ tranh cổ động và - HS thực hành theo nhóm
___________________________________________________
Kĩ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I. Mục tiêu
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu: Hạt giống, một số laọi phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, bình có vòi hoa sen, bình sịt nước
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:Nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa ?
3- Dạy bài học:
+ HĐ1: HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa
- Cho HS đọc nội dung 1 SGK uốn gieo trồng được cây cần gì ? - Kể tên các hạt giống mà em biết ?
- Muốn cây phát triển cần cung cấp gì ? - Em biết những loại phân nào? Dùng loại phân nào là tốt nhất ?
- Muốn trồng được rau, hoa cần có gì ?
- GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
- Cho HS đọc mục 2 SGK và TLCH:
- H1 vẽ cái gì và được sử dụng để làm gì
- Hãy mô tả cái cuốc ?
- H2 vẽ cái gì và được sử dụng để làm gì
- Hãy mô tả cái dầm xới ?
- H3 vẽ cái gì ? mô tả và dùng để làm gì
- H4 vẽ cái gì ? mô tả và nêu công dụng ?
- GV nhận xet và kết luận
4. Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. Khi trồng rau, hoa cần cóvật liệu và dụng cụ nào?
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Gieo trồng cây cần có hạt giống
- HS trả lời
- Cần cung cấp các chất dinh dưỡng
- HS trả lời
- Cần có đất trồng
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Vẽ cái cuốc, dùng để cuốc đất
- HS nêu- Là cái dầm, dùng đẻ xới cho đất tơi
- HS nêu- H3 là cái cào, dùng để cào cho đất tơi
- H4 là cái vồ dùng để đập đất khô cho nhỏ
- H5 là bình để tưới nước cho cây
- Vài HS đọc ghi nhớ
________________________________________________________________
Xuân Phú, ngàytháng..năm 2011
BGH nhận xét, kí duyệt
File đính kèm:
- tuan_20.doc