I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng nhóm, bảng con, bút dạ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
36 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập chung
I. MụC tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn luyện các kiến thức đã học ( đơn vị đo diện tích, nhân với số có hai, ba chữ số).
2. Kĩ năng:
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2).
- Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính nhanh.
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học.
II. Đồ DùNG:
Bảng nhóm, bảng con, bút dạ, phấn màu.
III. hoạt động dạy - học:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
32’
3’
A.Kiểm tra:
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập
* Bài 1 :
* Bài 2:
( dòng 1)
* Bài 3:
*Bài 4: (nếu còn thời gian).
C. Củng cố-
Dặn dò:
+ Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
+ Nêucác tính chất của phép nhân?
- GV giới thiệu + ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi.
VD : 1 yến = 10kg
7 yến = 7 x 10kg = 70kg
và 70kg = 70 : 10 = 7 yến
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Kết luận, ghi điểm.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HD: phần a; b đặt tính hàng dọc, phần c làm hàng ngang.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi một số em nêu cách làm.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận.
- GV phát phiếu cho 2 nhóm làm để chữa bài, các nhóm khác làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận, cho điểm.
- Gọi 1 em đọc đề.
- Gợi ý HS nêu các cách giải.
- Gọi HS nhận xét.
- Tổng kết toàn bài.
- Chuẩn bị bài: Chia một tổng cho một số.
- 2 em lên bảng trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi vở.
- 1 em đọc.
+ 1 yến = 10kg
1 tạ = 100kg
1 tấn = 1000kg
1 dm2 = 100cm2
1 m2 = 100dm2
- HS tự làm vào vở, 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở, sau đó lần lượt lên bảng chữa bài.
- Nêu cách làm.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- Gắn phiếu lên bảng để chữa bài.
- Nhận xét.
2 x 39 x 5 = ( 2 x 5 ) x 39
= 10 x 39 = 390
302 x 16 + 302 x 4
= 302 x (16 + 4)
= 302 x 20 = 6040
769 x 85 - 769 x 75
= 769 x (85 - 75)
= 769 x 10 = 7690
- 1 em đọc.
- HS nêu cách giải: có 2 cách.
- Nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở, sau đó 2 em lên bảng chữa bài( mỗi em làm 1 cách).
Đáp số: 3000(l)
- HS nghe.
Luyện từ và câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. MụC tiêu :
1. Kiến thức:
Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính (nội dung ghi nhớ).
2. Kĩ năng:
- Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
- HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I
- Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài/ III.
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3).
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Hằng ngày, khi nói và viết, các em thường dùng 4 loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về câu hỏi.
b, Hướng dẫn hs làm việc để rút ra bài học:
- Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột.
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời.
- GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.
Bài 2. 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Gọi HS trả lời.
- GV ghi vào bảng.
- Em hiểu thế nào là câu hỏi ?
Ghi nhớ: (SGK).
- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng.
Lấy ví dụ cho từng trường hợp.
c, Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở, phát phiếu cho 2 em.
- GV chốt lời giải đúng.
+ Lưu ý : Có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp.
- Nhóm 2 em làm bài.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề.
- Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ...
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:
- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Hát.
- 2 em đọc.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Từng em đọc thầm Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu.
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày.
- 1 em đọc lại kết quả.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung.
- 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm và học thuộc lòng.
- 1 em đọc.
- HS tự làm bài.
- Dán phiếu lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất.
- 1 em đọc.
- HS tự làm vào vở và đọc câu hỏi mình đã đặt.
Mình để quyển sách ở đâu thế nhỉ?
- 1 em đọc.
-HS nghe.
HS nghe.
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I. MụC tiêu :
1. Kiến thức:
Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện)..
2. Kĩ năng:
Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
3. Thái độ:
HS yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
Thế nào là văn kể chuyện?
Có mấy cách mở bài? Có mấy cách kết bài?
( kể ra).
3.Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 1:
Đọc toàn bộ bài 1.
Thảo luận nhóm.
Đề nào thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
Đề nào không thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
Bài 2:
Đọc yêu cầu của bài.
Kể chuyện theo nhóm.
Bài 3:
Đọc yêu cầu của bài.
Trao đổi theo nhóm.
GV treo bảng phụ có ghi tóm tắt về văn kể chuyện.
Câu chuyện phải có nhân vật.
Hành động và lời nói , nói lên tính cách của nhân vật.
Văn kể chuyện gồm có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
4.Củng cố:
Thế nào là văn kể chuyện?
Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
Về ôn lại thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
Hát.
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.
- 2 em tiếp nối đọc.
- 5 - 7 em phát biểu.
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
1,2 HS đọc.
Từng nhóm trao đổi về câu chuyện vừa kể.
- 3 - 5 em thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
HS nghe.
HS trả lời.
HS nghe.
THỂ DỤC
Bài 25 : * ễN 7 ĐỘNG TÁC- HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HềA
* TRề CHƠI: CHIM VỀ TỔ
I. MỤC TIấU:
1. Kieỏn thửực:
- Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc vươn thở, tay, chõn, lưng - bụng, toàn thõn, thăng bằng, nhảy. Yêu cầu bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc Điều hoà của bài thể dục phỏt triển chung.
-Trũ chơi: Chim về tổ. Yờu cầu học sinh nắm được cỏch chơi, chủ động, chơi đỳng luật.
2. Kú naờng:
- Hoùc sinh thửùc hieọn ủuựng ủoọng taực, chụi ủuựng troứ chụi.
3. Thaựi ủoọ:
- GDHS coự yự thửực reứn luyeọn thaõn theồ.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sõn trường; Cũi . Tranh TD
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
1. MỞ ĐẦU
GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
- Xếp thành vũng trũn, đi thường.bước
Khởi động: Xoay khớp cổ chân, cổ tay...
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xột.
2. CƠ BẢN:
a. Bài thể dục phỏt triển chung
*ễn 7 động tỏc TD:
Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp.
Nhận xột
b. Học động tỏc điều hoà
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.
Nhận xột.
*Cỏc tổ trỡnh diễn 8 động tỏc TD đó học.
Nhận xột.
Tuyờn dương.
c.Trũ chơi: Chim về tổ
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
Nhận xột.
3. KẾT THÚC:
HS chạy một vũng trờn sõn tập.
Gập thõn thả lỏng.
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học.
- Về nhà tập luyện 8 động tỏc thể dục đó học.
5phỳt
25phỳt
7 phỳt
10phỳt
8phỳt
5phỳt
1 lần
1 lần
Đội hỡnh
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
THỂ DỤC
Bài 26 : * ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
* TRề CHƠI: CHIM VỀ TỔ
I. MỤC TIấU:
1. Kieỏn thửực:
- ễn từ động tỏc 4 đến 8 của bài thể dục phỏt triển chung.Yờu cầu thực hiện động tỏc đỳng thứ tự và biết tự sửa chữa khi thực hiện động tỏc sai cho mỡnh và cho bạn.
-Trũ chơi Chim về tổ.Yờu cầu chơi nhiệt tỡnh, thực hiện đỳng yờu cầu của trũ chơi.
2. Kú naờng:
Hoùc sinh thửùc hieọn ủuựng ủoọng taực, chụi ủuựng troứ chụi.
3. Thaựi ủoọ:
- GDHS coự yự thửực reứn luyeọn thaõn theồ.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm : Sõn trường; Cũi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
1. MỞ ĐẦU
GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
HS chạy một vũng trờn sõn tập.
Thành vũng trũn,đi thường.bước.
Khởi động.
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xột.
2. CƠ BẢN:
a.Trũ chơi: Chim về tổ.
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
Nhận xột.
b. Bài TD phỏt triển chung.
ễn 5 động tỏc TD:Lưng-bụng,toàn thõn,thăng bằng, nhảy và điều hoà.
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp.
Nhận xột.
*Cỏc tổ luyện tập 5 động tỏc TD.
Giỏo viờn theo dừi giỳp đỡ HS.
Nhận xột Tuyờn dương
*ễn cả bài TD phỏt triển chung.
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp.
Nhận xột.
3. KẾT THÚC:
HS chạy một vũng trờn sõn tập.
Gập thõn thả lỏng.
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học.
- Về nhà tập luyện 8 động tỏc thể dục đó học.
5phỳt
25phỳt
7 phỳt
18phỳt
5phỳt
1 lần
2-3lần
1-2lần
Đội hỡnh
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
File đính kèm:
- Giao an tuan 13 - phuong.doc