I.MỤC TIÊU :
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực , tài trí của Nguyễn Thái Bưởi .
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK.
II. CHUẨN BỊ :
· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
· Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
51 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
-Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
-GV chuyển hoạt động: Nước rất cần cho sự sống. Vậy con người còn cần nước vào những việc gì khác. Lớp mình cùng học để biết.
* Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người.
- Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- Cách tiến hành:
-Tiến hành hoạt động cả lớp.
-Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
-GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên bảng.
-Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?
-Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm.
-Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng.
Vai trò của nước trong sinh hoạt
Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp
Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp
Uống, nấu cơm, nấu canh.
Tắm, lau nhà, giặt quần áo.
Đi bơi, đi vệ sinh.
Tắm cho súc vật, rửa xe,
Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ,
Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện,
-Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK.
* Kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình.
* Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước.
- Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học.
- Cách tiến hành:
-Tiến hành hoạt động cả lớp.
-Hỏi: Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ?
-GV gọi 3 đến 5 HS trình bày
-GV nhận xét và cho điểm những HS nói tốt, có hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS về nhà hoàn thành phiếu điều tra.
-Phát phiếu điều tra cho từng HS.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS thực hiện.
-Một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi, thân thẳng. Một cây héo, lá vàng rũ xuống, thân mềm.
- Cây phát triển bình thường là do được tưới nước thường xuyên. Cây bị héo là do không được tưới nước.
+Cây không thể sống được khi thiếu nước.
+Nước rất cần cho sự sống của cây.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
+Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn.
+Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được.
+Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, tôm, cua sẽ bị tiệt chủng.
-HS bổ sung và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS Hoạt động.
+Uống, nấu cơm, nấu canh.
+Tắm, lau nhà, giặt quần áo.
+Đi bơi, tắm biển.
+Đi vệ sinh.
+Tắm cho súc vật, rửa xe.
+Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non.
+Quay tơ.
+Chạy máy bơm, ô tô.
+Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo.
+Sản xuất xi măng, gạch men.
+Tạo ra điện.
-Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
-HS sắp xếp.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút.
-HS trả lời.
-HS cả lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh củng cố về :
-Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số .
-Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan .
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC :
-Gọi 4 HS lên bảng cho làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 59, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
-Chữa bà, nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng . b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
-GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .
428 * 9 nhân 8 bằng 72 , viết 2 nhớ 7
x 9 nhân 2 bằng 18 , thêm 7 bằng 25 , viết 5 nhớ 2
39 9 nhân 4 bằng 36 , thêm 2 bằng 38 , viết 38
_________ * 3 nhân 8 bằng 24 , viết 4 nhớ 2
3852 3 nhân 2 bằng 6 , thêm 2 bằng 8 , viết 8
1284 3 nhân 4 bằng 12 , viết 12
_________ * Hạ 2
16692 5 + 4 = 9 , viết 9
8 + 8 = 16 , viết 6 nhớ 1
3 + 2 = 5 thêm 1 là 6 , viết 6
Hạ 1
* Vậy 428 x 39 = 16 692
-Nhận xét, cho điểm HS .
Bài 2
-Kẻ bảng số như bài tập lên bảng, yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng .
-Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ?
-Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
-Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại .
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
Bài giải
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 108 000 ( lần )
Đáp số : 108 000 lần
-GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 5
-Tiến hành tương tự như bài 4
4.Củng cố, dặn dò :
-Củng cố giờ học
-Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau .
-4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét .
-HS nghe .
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở .
-HS nêu cách tính .
Ví dụ :
-Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78
-Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng .
-Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234, vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234.
-HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
-HS đọc .
-2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải
24 giờ có số phút là :
60 x 24 = 1440 ( phút )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là:
75 x 1440 = 108 000 ( lần )
Đáp số : 108 000 lần
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở .
-HS cả lớp.
KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(tiết 3)
I MỤC TIÊU
-Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. . Đường khâu có thể bị dúm .
- HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ
-Tranh quy trình khâu mũi đột mau.
-Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20 x 30cm.
+Len (hoặc sợi), khác màu vải.
+Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b)Hướng dẫn cách làm :
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác thực hiện đường gấp mép vải.
-GV nhận xét và củng cố lại cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước :
+Bước 1 : Gấp mép vải.
+Bước 2 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-GV lưu ý cho HS nắm : Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp và gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
-GV kiểm tra dụng cụ và cho HS thực hiện
-GV nhận xét và HD HS thực hiện.
-GV quan sát nhận xét sửa sai và giúp đỡ những em yếu.
*Hoạt động 2 : GV đánh giá kết quả học tập của HS
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.
+Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Tuyên dương những HS làm nhanh và đẹp.
-Về nhà thực hiện khâu tiếp tục cho hoàn thành sản phẩm.
-Chuẩn bị bài tiết sau
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-Lắng nghe.
+ Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp và gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
-HS nhắc lại.
-HS lên thực hiện bỏ dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.
-HS thực hiện.
+HS tự đánh giá sản phẩm của mình.
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 12 CKTKN(1).doc