I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
2.Kĩ năng:
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3.Thái độ:
- Giúp HS có ý chí vươn lên trong học tâp.
II. ĐỒ DÙNG:
Tranh SGK, bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
35 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời.
- Vài HS đọc.
-VD: Tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao quá,
- HS đọc, lớp đọc thầm.
-1hs lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
-Từ cần gạch chân: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc , tinh khiết hơn.
-1hs đọc.
Trao đổi theo nhóm ghi các từ tìm được vào phiếu (cách 1: Tạo từ ghép, từ láy với các tính từ. Cách 2: thêm các từ: rât, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ đó. Cách 3: tạo ra phép so sánh.)
-Cho đại diện nhóm lên trình bày.
-1hs đọc.
-Lần lượt đọc câu mình đặt:
+Mẹ về làm em vui quá.
+ Quả cà chua đỏ chót.
+ HS trả lời.
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết )
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của bài ,có nhận xét sự việc ,cốt truyện (mở bài ,diễn biến ,kết thúc ).
2. Kĩ năng:
Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ ;độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
3.Thái độ:HS yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG:
Vở ghi, bút .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
3’
A.Kiểm tra:
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài :
2, Thực hành viết:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của bài ,có nhận xét sự việc ,cốt truyện (mở bài ,diễn biến ,kết thúc.
C Củng cố :
Dặn dò:
Kiểm tra giấy bút HS.
- GV giới thiệu – ghi bảng.
GV ghi đề lên bảng: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
+ Một bài văn đầy đủ gồm những phần nào?
- Cho HS viết bài.
Thu chấm 1 số bài.
Nêu nhận xét chung .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Tổ trưởng kiểm tra.
- Đọc thầm đề bài GV ghi trên bảng.
+ Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Làm bài vào vở.
- HS nghe.
THỂ DỤC
Bài 23 : * HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG
* TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kieán thöùc:
- Học động tác thăng bằng.Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật và thực hiện tương đối đúng
-Trò chơi: Con Cóc là cậu ông Trời. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, tích cực, chủ động.
2. Kó naêng: Hoïc sinh thöïc hieän ñuùng ñoäng taùc, chôi ñuùng troø chôi.
3. Thaùi ñoä: GDHS coù yù thöùc reøn luyeän thaân theå.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi, Tranh TD
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU:
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
HS chạy một vòng trên sân tập.
Trò chơi : Chẵn lẻ.
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét.
II. CƠ BẢN:
a. Bài thể dục phát triển chung.
*Ôn 5 động tác TD:
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.
Lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập.
Nhận xét.
Lần 2: Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập.
Nhận xét.
b. Học động tác thăng bằng.
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.
Nhận xét.
*Các tổ trình diễn 6 động tác TD đã học.
Nhận xét, tuyên dương.
c.Trò chơi: Con Cóc là cậu ông Trời.
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
Nhận xét.
III. KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Về nhà tập luyện 6 động tác thể dục đã học.
5phút
25phút
7 phút
10phút
8 phút
5phút
Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
THỂ DỤC
Bài 24 : * HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
* TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. MỤC TIÊU:
1. Kieán thöùc:
- Ôn 6 động tác TD đã học.Yêu cầu thuộc theo thứ tự và chủ động tập đúng kỹ thuật.
- Học động tác nhảy.Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật và thực hiện đúng động tác.
-Trò chơi Mèo đuổi chuột.Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, chủ động, chơi đúng luật.
2. Kó naêng:
- Hoïc sinh thöïc hieän ñuùng ñoäng taùc, chôi ñuùng troø chôi.
3. Thaùi ñoä:
- GDHS coù yù thöùc reøn luyeän thaân the.å
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi . Tranh TD
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU:
GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
Khởi động.
Giậm chân..giậm.
Đứng lại..đứng.
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét.
II. CƠ BẢN:
a. Bài thể dục phát triển chung.
*Ôn 6 động tác TD:
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp.
Nhận xét.
b. Học động tác nhảy.
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.
Nhận xét.
*Các tổ trình diễn 7 động tác TD đã học
Nhận xét Tuyên dương.
c.Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
Nhận xét.
III. KẾT THÚC:
HS chạy một vòng trên sân tập.
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Về nhà tập luyện 7 động tác thể dục đã học.
5phút
25phút
7 phút
10phút
8phút
5phút
Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành.
2. KÜ n¨ng:
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình
- HS khá, giỏi hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình.
3. Th¸i ®é: Yªu quý «ng ba, cha mÑ.
II. ĐỒ DÙNG:
- SGK Đạo đức lớp 4. Các thẻ ghi Đ, S.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung.
* Khởi động Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phầnthưởng” SGK/17-18
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19)
Ghi nhớ.
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”.
+ Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- GV ghi điểm.
- GV giới thiệu bài- ghi bảng.
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
- GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.
- GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.
- Đối với HS đóng vai Hưng:
+ Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?
- Đối với HS đóng vai bà của Hưng:
+ “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
- GV kết luận:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1:
Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?
a) Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
b) Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c) Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
d)................
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh.
òNhóm 1 : Tranh 1
òNhóm 2 : Tranh 2
- GV kết luận về nội dung các bức tranh ...
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Liên hệ bản thân.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV tổng kết bài.
- Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
- Một số HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi vở.
+ HS trả lời.
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
+ HS trả lời.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
+ HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS trao đổi trong nhóm, sau đó nêu ý kiến bằng cách giơ thẻ.
- Giải thích tại sao tình huống đó là đúng/ sai.
- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài HS đọc.
- HS tự liên hệ bản thân.
- Cả lớp nghe, thực hiện.
KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc:
- HS thực hành khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
2. KÜ n¨ng:
- HS khâu các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
- HS khéo tay khâu mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm.
3. Th¸i ®é: GD HS vận dụng vào thực tế.
II.ĐỒ DÙNG
- GV và HS bộ đồ dùng cắt khâu thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
3’
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Thựchành
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
3.Cñng cè-
Dặn dò:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV ghi bảng.
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu túi rút dây”.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS ghi vở.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- HS theo dõi.
- HS thực hành .
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- HS lắng nghe.
File đính kèm:
- Giao an tuan an 12 - Phuong.doc