Kế hoạch dạy học Địa lý lớp 4 tuần 1 đến 18

Địa lí 4: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( Tiết 1)

I.Mục tiêu : Giúp HS:

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.

- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.

 - HS khá giỏi: Biết được tỉ lệ bản đồ

II.Đồ dùng dạy học:

- Một số loại bản đồ: Bản đồ thế giới; Bản đồ Việt Nam; Bản đồ châu lục

- Bảng phụ cho phần câu hỏi.

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Địa lý lớp 4 tuần 1 đến 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rộng ra biển. - 1 – 2 HS nhắc lại. - * Quan sát, thảo luận nhóm 2. - HS trình bày lớp theo dõi, bổ sung + Để ngăn chặn lũ lụt... +Mưa nhiều nước các con sông thường dâng cao gây lụt ở đồng bằng - Lắng nghe. - 3 -4 Hs thực hành chỉ bản đồ, lớp theo dõi, nhận xét. * 1 – 2 Hs đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm. - Lắng nghe. - Tuần 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Địa lí 4: Người dân ở đồng bằng bắc bộ I Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu lạ người Kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB: +Nhà ở xây kiên cố, xung quanh có vườn, sân, ao.. + Trang phục nam áo trắng, áo dài the; nữ áo tứ thân - HS khá giỏi: Nêu dược mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người qua cách dựng nhà của người dân sống ở ĐBBB để tránh bão nhà xây dựng kiên cố. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh ảnh về nhà ở, cảnh làng quê... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1 (8 -10 phút) Hoạt động 2 (18 - 20 phút) * Yêu cầu HS trả lời CH cuối bài. - Cùng HS nhận xét, ghi điểm. * Nêu mục tiêu, ghi bảng. PP Quan sát – HT cá nhân, lớp. * Yêu cầu HS đọc mục 1 trả lời câu hỏi: + ĐBBB là nơi thưa dân hay đông dân? + Người dân sống chủ yếu ở ĐBBB chủ yếu là người dân tộc nào? - Huy động KQ, nhận xét, chốt. H: Hày nêu đặc điểm của nhà ở /Làng người dân ĐBBB? - Yêu cầu HS so sánh với làng ngày nay của người dân ĐBBB * Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận N2 theo gợi ý sau: + Hãy mô tả trang phục truyền thống của người dân ĐBBB? + Lễ hội của người dân ĐBBB thường được tổ chức vào mùa nào? có những hoạt động nào? - Gọi HS trả lời H: Hãy kể một số lễ hội ở ĐBBB mà em biết? - Huy động KQ, nhận xét, chốt. * Hệ thống kiến thức. - Nhận xét, dặn dò HS. * 2-3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. * 1 HS đọc to, trao đỏi, trả lời. + Chủ yếu là người Kinh. - HS khá giỏi trả lời, nhận xét, bổ sung. - 1 2- Hs nêu. * Thảo luận N2. + Nam áo dài; nữ áo tứ thân.. + Vào mùa xuân và mùa thu - Cá nhân trả lời. - Hội thi nấu cơm; hội hát Quan họ.. * 1-2 HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. Tuần 14 Tuần 15 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Địa lý 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ ( tiếp theo). I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa , sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ , - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. * HS khá , giỏi: Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết qui trình SX đồ gốm II. Chuẩn bị: - GV và HS sưu tầm tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Hoạt động day- học: 1. Bài cũ: ( 4’) 2. Bài mới: HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề truyền thống HĐ2: Chợ phiên (11’). 3. Củng cố, dặn dò 3- 4 HS1: Hãy kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ? HS2: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? - Nhận xét ghi điểm. * Nêu yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS dựa vào tranh ảnh, SGK và hiểu biết, thảo luận nhóm các CH sau: + Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? - Huy động kết quả, nhận xét, chốt - Cho HS xem tranh ảnh đã chuẩn bị. - Hỏi: + Khi nào một làng trở thành làng nghề? +Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? ( Gọi HS khá giỏi trả lời) - Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh ở SGK, nêu quy trình sản xuất đồ gốm. - GV chốt hoạt động 1. * Cho HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì? + Mô tả về chợ theo tranh ảnh: chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? - GV kết luận họat động 2 * Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ ở SGK. - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét. * Lắng nghe. * Đọc thầm, thảo luận N2 theo yêu cầu + Dệt lụa, sản xuât đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, - HS xem ảnh - Từng cặp quan sát trao đổi với nhau.HS khá giỏi trình bày trước lớp, lớp nhận xét. * Một em đọc, lớp theo giỏi ở SGK. - HS quan sát tranh ảnh chợ phiên, thảo luận theo nhóm. * 2 em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. Tuần 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Địa lí 4: thủ đô hà nội I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: . + Hà nội là thành phố lớn trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ ). HS khá, giỏi: Dựa vào các hình 3 ,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố,) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu minh họa sgk. - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Vị trí của thủ đô Hà Nội – đầu mối giao thông quan trọng. Hoạt động 2: Hà Nội – thành phố đang phát triển. Hoạt động 3: Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước * Hoạt động 4: Giới thiệu về thủ đô HN 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 3hs lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 14. - Nhận xét ghi điểm * Nêu mục tiêu, ghi bảng * Treo bản đồ Việt Nam, lược đồ hà nội. -yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi. + Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào? + Từ Hà Nội đi tới các tỉnh khác bằng phương tiện nào? - Yêu cầu hs lên bảng chỉ vị trí hà nội. trên bản đồ việt nam và lược đồ hà nội - Nhận xét, chốt: thủ đô hà nội là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. * Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Hà nội được chọn làm kinh đô từ năm nào? + Lúc đó Hà nội có tên là gì? - GV: HN cổ gồm nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm. HN nổi tiếng 36 phố phường là nơi buôn bán tấp nập và mang tên gắn với những hoạt động sản xuất, buôn bán. Ngày nay, nhiều đường phố HN được mở rộng và hiện đại hơn. * GV treo các hình 5, 6, 7, 8 cho HS quan sát. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm. * Nhóm 1: Kể tên các cơ quan làm việc của lãnh đạo nhà nước, các đại sứ quán. * Nhóm 2: Kể tên các nhà máy, trung tâm thương mại, chợ lớn, siêu thị, ngân hàng, bưu điện ở HN. * Nhóm 3: Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện ở HN. * Nhóm 4: Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. + Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. * GV: Hà Nội là thủ đô của cả nước, với nhiều cảnh đẹp, là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nước. Năm 2000. HN được cả thế giới biết đến là thành phố vì hoà bình. Chúng ta tự hào về điều đó. * Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 3hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét bổ sung. - Quan sát và trả lời câu hỏi. + hà nội giáp danh với Bắc Giang, Thái Nguyên, - Từ hà nội đi tới các tỉnh khác bằng: đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường không. -1-2 hs lên chỉ. * hs trả lời. + hà nội là đầu mối giao thông của cả nước được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010... -2hs trả lời - cả lớp theo dõi, bổ sung. -quan sát tranh. -Thảo luận nhóm 4. + Các nhóm trình bày + Thảo luận nhóm 2 bàn. * N1:Quốc hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mĩ, đại sứ quán Anh, Pháp. * N2:Nhà máy công cụ số 1, nhà máy cao su sao vàng, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, bưu điện Hà Nội. * N3: Bảo tàng quân đội, thư viện quốc gia, đại học quốc gia Hà Nội, đại học sư phạm Hà Nội, viện toán học * N4: Hồ Hoàn Kiếm, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc, chùa Láng. + Các nhóm theo dõi và bổ sung. * HS lắng nghe. * 2 HS đọc. - HS lắng nghe Tuần 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Địa lý 4: Ôn tập cuối học kì I I. Mục tiêu: Sau bài ôn tập HS bíêt. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt nam ở mức độ đơn giản. - Nêu và chỉ được tên một số dãy núi, con sông và đồng bằng ở nước ta trên bản đồ, nắm được các đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nước ta ( địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, rừng) - HS có kĩ năng sử dụng bản đồ, chỉ được vị trí giới hạn nước ta trên bản đồ, trình bày được các yếu tố địa lí. - Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, 17 phiếu bài tập, thẻ từ ghi các từ: Dãy hoàng liên Sơn, dãy trường Sơn, sông Hồng, sông thái Bình, sông Cả, sông Mã, sông đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng nam Bộ, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo III. Các hoạt động dạy- học : 1. Giới thiệu bài (1’) HĐ1: Tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh” (15 phút) HĐ2: ôn tập các yếu tố tự nhiên nước ta( 15 phút) - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng. - GV phổ biến cho HS luật chơi: “ Đối đáp nhanh”. - GV tổ chức cho HS chơi, HS ở dưới theo gĩoi làm trọng tài chấm điểm và giúp bạn chỉ đúng đối tượng địa lí để cộng thêm điểm vào cho đội mình. - GV thống kê số điểm của 2 đội đạt được đẻ chọn ra đôi thắng. * GV phát phiếu bài tập cho HS - Yêu cầu HS theo nhóm 2 em hoàn thành phiếu bài tập. - Yêu cầu HS đổi chéokiểm tra. - HS lắng nghe - HS đọc mục một SGK/ 82 - Lắng nghe nắm bắt cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tổng kết trò chơi * Nhận phiếu bài tập - HS theo nhóm 2 em hoàn thành yêu cầu - HS đổi chéo bài, chấm điểm - Phần đáp án đúng: Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình 3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi; 1/4 diện tích phần đất liền là đồng bằng Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, Miền bâc lạnh về mùa đông, Miền Nam nóng quanh năm chỉ có mùa mưa và mùa khô’ Mùa hạ và mùa thu nước ta hay có bảo Sông ngòi Nhiều sông nhưng ít sông lớn, nước sông lên xuống theo mùa có nhiều phù sa Đất đai Có 2 loại đất chính: phe ra lít có nhiều ở vùng núi và cao nguyên; Đất phù sa có ở đồng bằng Rừng Có 2 loại rừng chinhd: Rừng rậm nhiệt đới ở vùng đồi núi; Rừng ngập mặn ở vùng ven biển. 3. Củng cố dặn dò: (2-3 phút) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm và cá nhân tích cực. - Về nhà hoàn thành bảng trên vào vở; chuẩn bị tiết sau kiểm tra Tuần 18 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Điạ lí 4: Kiểm tra định kì - cuối kì I (Đề do nhà trường ra)

File đính kèm:

  • docMon Dia ly lop 4_Tuan 1-18.doc
Giáo án liên quan