1. Đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
2. Biết phân tích cấu tạo số.
II. Hoạt động sư phạm :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS1: Đọc các số sau: 35 908 ; 40 039
HS2: Viết các số sau : + Hai mươi ba nghìn năm trăm linh hai.
+ Bảy mươi nghìn không trăm hai mươi mốt.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Giới thiệu bài mới:
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Chu Văn An - Năm học: 2013 – 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống tốt đẹp
IV. Củng cố :
Thế nào là kể chuyện ?
V. Dăn dò :
- Tìm các nhân vật trong các câu chuyện mà em đã được đọc.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 4. Kĩ thuật
§ 1. Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu ( tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết các và thực hiện được thao tác khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
-GV : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ, cắt, khâu, thêu.Một số mẫu vải, sáp (nến).
Kim khâu, kim thêu các cỡ (khâu len, kim thêu).Kéo cắt vải, chỉ, khung thêu, tranh ảnh Thước dẹt, dây, một số sản phẩm may, khâu, thêu.
- HS :- Kéo, vải các loại, khung thêu, chỉ thêu, giấy cứng (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1:
Xem một số mẫu vải.
HĐ2: Giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh họa (a, b)
HĐ3: quan sát hình 2 SGK (tranh)
- Em hãy nêu 1 số sản phẩm được làm từ vải ?
- Giới thiệu một số mẫu vải.
* Để học khâu, thêu ta nên chọn vải trắng, màu có sợi thô, dày không nên chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì nó mềm, khó cắt, khó vạch dấu, khó khâu, thêu.
- Chỉ khâu như thế nào so với chỉ thêu?
- Nhận xét GV chốt ý.
- Em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải, kéo cắt chỉ ?
- Nhận xét chốt ý
- GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ, kéo bấm.
- Lưu ý : Khi sử dụng vít kéo cần được vặn vừa phải nếu chặt quá hoặc lỏng quá đều không cắt được.
- Hướng dẫn HS quan sát H.3 SGK
- GV vừa hướng dẫn vật thật vừa nói
- GV hướng dẫn HS cầm kéo cắt thử vào giấy.
- Trả lời
- HS quan sát
- HS quan sát 1 số mẫu vải.
- Trả lời, quan sát.
- Lớp quan sát
- Nhận xét bổ sung
- Lớp chú ý
- HS quan sát
- HS chú ý lắng nghe và theo dõi thao tác GV
- HS tự làm với nhau
IV. Củng cố :
HS cầm kéo cắt thử vào giấy.
V. Dặn dò :
- Nhắc học sinh chuẩn bị dụng cụ đầy đủ cho tiết sau.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
CHIỀU
Tiết 1. Luyện từ và câu
§ 2. Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu :
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2,3.
- Rèn tính sáng tạo, yêu thích tiếng Việt.
II. Chuẩn bị;
- Bảng phụ kẻ sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Tiếng gồm những bộ phận nào?
" Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1 :Nêu yêu cầu của bài tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu
Bài 3 :Nêu yêu cầu
- Ghi bảng
+ Tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: “choắt- thoắt”,
+ Không hoàn toàn: “xinh – nghênh”
Bài 4:Thảo luận nhóm
GV chốt: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoặc không giống nhau
Giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Bài 5 .
Tiếng gồm bộ phận nào ?
Những bộ phận nào của tiếng nhất thiết phải có ? cho ví dụ ?
- Một hs đọc nội dung
- Làm việc theo nhóm
- Thi đua giữa các nhóm
- HS tìm hai tiếng bắt vần với nhau
( ngoài, hoài )
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm vào vở
- Phát biểu ý kiến
- Thi giải câu đố. ( Bút)
- 2 em nêu ví dụ.
IV. Củng cố:
-Tiếng gồm mấy bộ phận?
-Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
V. Dặn dò :
- Yêu cầu làm lại các bài tập.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 2 . Địa lí
§ 1. Làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu :
- Biết bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt TĐ theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ; phương hướng; kí hiệu bản đồ.
- Rèn tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
Bản đồ.
III . Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Quan sát
HĐ 2: Tìm hiểu các yếu tố của bản đồ.
- Làm việc cả lớp :
Treo bản đồ thế giới, châu lục ,VN
- Theo em, bản đồ là gì?
- Kết luận :Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ Trái đất theo một tỷ lệ nhất định .
- Làm việc cá nhân :
- Làm việc theo nhóm
- Nhận xét :
- Yêu cầu HS đọc mục 2 ( sgk)
- Bản đồ gồm có những yếu tố nào?
- Nhận xét, kết luận.
- Quan sát
- Đọc tên bản đồ
- Phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- Trả lời
- Nhắc lại.
- Quan sát H1 và H2
- Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
- Đọc câu hỏi, thảo luận nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trình bày
- 2-3 HS đọc.
- Trả lời.
IV. Củng cố :
- Bản đồ là gì?
- Nêu các yếu tố của bản đồ ?
V. Dặn dò :
- Đọc thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 3. Khoa học
§ 2. Sự trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu :
- HS nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí oxi, thức ăn, nước uống – thải ra khí các boonic, phân, nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Con người cần gì để sống ?
" Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Quan sát tranh
HĐ2: Trò chơi
HĐ3: Thực hành
- Trong quá trình sống cơ thể lấy xà thải ra những gì ?
- Nhận xét ghi bảng
Quá trình trao đổi chất là gì ?
- Kết luận :
Ghép chữ vào sơ đồ
- Chia lớp thành 3 nhóm phát 3 bộ thẻ chữ .
- Nhận xét tuyên dương
-Vẽ sơ đồ trao đổi chất của người và môi trường.
- Nhận xét
- Quan sát tranh và rút ra kết luận
- Con người cần lấy thức ăn và nước uống .
- Con người thải ra môi trường phân nước tiểu ,các chất thừa cặn bả .
- 2 hs nhắc lại
- Đọc mục bạn cần biết
- Qua quá trình trao đổi chất là quá trình có thể lấy thức ăn , nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất căn bả .
- 3 nhóm thi đua chơi.
Thảo luận hoàn thành sơ đồ
- Đại diện nhóm trình bày .
- Thực hiện theo nhóm đôi
- Từng cặp lên bảng trình bày và giải thích.
IV. Củng cố :
Trong quá trình sống con người lấy vào và thải ra những gì?
V. Dặn dò :
- Xem trước bài sau.
- Đánh giá nhận xét tiết học.
**** ****** CT C***********
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013.
Tiết 1. Toán
§ 5 . Luyện tập
I. Mục tiêu :
1.HS tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
2. Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Cho biểu thức a + 55. Tính giá trị biểu thức với a = 9, a = 10.
- HS 2 : Cho biểu thức 1000 - b. Tính giá trị biểu thức với b = 190, b = 167
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Đạt mục tiêu 1.
HTTC : Cá nhân , cả lớp
HTLC : trực quan, phiếu, vở
HĐ 2: Đạt mục tiêu 2.
HTTC: cá nhân
HTLC: bảng con
Bài 1.( làm một trường hợp ở mỗi ý)
- Phát phiếu, treo bảng phụ.
- Nhận xét.
Bài 2. (a,b):
- Yêu cầu
- Chấm, chữa bài.
Bài 4 :
- Yêu cầu HS tính chu vi hình vuông với từng giá trị của a
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Cả lớp làm phiếu, 4 HS lên bảng
-Đọc yêu cầu.
- Làm vở.
- 2HS lên bảng chữa bài.
- Đọc bài toán.
- Tính vào bảng con
IV. Hoạt động nối tiếp :
1. Củng cố:
- Tính chu vi hình vuông với a = 20m. a= 60m.
2. Dặn dò :
- Nhắc HS làm lại các bài tập.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bị:
Bảng phụ, phiếu bài tập.
****** CT C******
Tiết 4. Tập làm văn
§ 2. Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em ( bài 1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huongs cho trước, đúng tính cách nhân vật( bài 2, mục III).
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là kể chuyện ?
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài mới:
b) Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Nhận xét
HĐ 2 : Ghi nhớ
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu.
- Nhận xét , kết luận.
Bài 2 . Nêu nhận xét về tính cách nhân vật:
- Dế Mèn?
- Mẹ con bà nông dân?
- Em căn cứ vào đâu để rút ra nhân xét?
- Kết luận.
Treo nội dung ghi nhớ.
Bài 1 :
Bài 2:
- GV hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, kể lại.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp.
- Trả lời
- Trả lời
- Nối tiếp đọc, ghi nhớ.
- Đoc yêu cầu và câu chuyện “ Ba anh em”
- Thảo luận nhóm 4
- 2 nhóm trình bày .
- Đọc tình huống.
- 1hs kể mẫu.
- Nhận xét
- Xung phong kể
IV. Củng cố :
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
V. Dặn dò :
- Tìm các nhân vật trong truyện mà em đã học.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
****** CT C******
Tiết 5 Sinh hoạt - Hoạt động ngoài giờ
§ 1. Ổn định tổ chức, chọn cán sự lớp
I. Mục tiêu :
- Ổn định lớp, tạo nề nếp.
- Tạo không khí thoái mái, đoàn kết trong lớp học.
II. Chuẩn bị :
- Sổ theo dõi cho các cán sự lớp.
- Phiếu để bầu ban cán sự lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a) Giới thiệu:
b) Nội dung :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Bầu ban cán sự.
HĐ 2: Sinh hoạt lớp
- Nêu sự cần thiết về ban cán sự lớp.
- Ghi tên và thống nhất chọn 5HS và bầu chọn 3 HS.
- Tổng hợp phiếu , phân chức danh, giao nhiệm vụ.
- Đánh giá nhận xét tuần qua.
- Tuyên dương, phê bình
- Thống nhất thang điểm, tiêu chí thi đua cho từng tuần, tổng kết vào cuối tháng.
- Nghe
- Ứng cử
- Đề cử
- Bầu chọn bằng phiếu kín.
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Thảo luận, thống nhất.
IV. Củng cố:
Nhắc lại các cán sự, chức danh và nhiệm vụ.
V. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS chú ý vệ sinh, ăn mặc mùa lạnh, đi học chuyên cần.
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 1(2).doc