I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nhận thức được cácem có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2.Kĩ năng
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
3. Thái độ
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
43 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của tháng 8 nhiều hơn số ngày mưa của tháng 9 là 15-3=12 ngày
c)Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là
(18+15+3):3=12 ngày
-HS theo dõi làm bài để nhận xét
-Số cá tàu thắng lợi bắt được
-Còn chưa biểu diễn số cá bắt được của tháng 2 và tháng3
-Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn tháng 3: 6 tấn
-HS chỉ
Cột rộng đúng 1ô
-Cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá
1 HS lên bảng vẽ
-1 HS vẽ trên bảng lớp cả lớp ở dưới dùng bút chì vẽ
-Nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
?&@
Môn: Tập làm văn.
Bài:Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục đích – yêu cầu:
-Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện
Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
Hđ 2) làm bài tập 1
HĐ 3: làm bài tập 2
HĐ 4: làm bài tập 3
HĐ 5:Ghi nhớ
HĐ 6: Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
*Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc yêu cầu các em hiểu được các sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống
-Cho HS làm bài phát giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc:BT 2 yêu cầu các em phải chỉ ra được dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu, chỗ kết thúc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc:BT 3 yêu cầu sau khi làm 2 bài 1+2 các em tự rút nhận xét
-a)Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể chuyện gì?
b)Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
-Nhận xét+ chốt lời giải đúng
-Nhắc lại phần ghi nhớ
Phần luyện tập 2
-Giao việc:Đoạn 1 đã viết hoàn chỉnh đoạn 2 mới viết phần mở đoạn, kết đoan chưa viết phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 2
-Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài
2 HS lên bảng
-nghe
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại truyện những hạt thóc giống
-Trao đỏi theo căp và làm vào giấy GV phát
-Đại diện nhóm trình bày
-lớp nhận xét
a) Những sự việc tạo thành cốt truyện những hạt thóc giống la:
1)vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi
2)Chú bé Chôm giốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm....
3)Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực............
b)mỗi sự việc được kể trong mỗi đoạn văn
1 Được kể trong đoạn văn 1
2 được kể trong đoạn 2
3 được kể trong đoạn 3 ( 4 dòng còn lại)
-Ghi lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập
1 Hs đọc lớp lắng nghe
-Cho HS làm bài cá nhân mỗi em đặt 1 câu
1 Vài HS đọc câu mình đặt
-lớp nhận xét
-Dấu hiệu nhận biêt
+Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng
+Chỗ kết thức là chỗ chấm xuống dòng
-2HS đọc yêu cầu bài 3
-Làm bài vào vở
-Trình bày.
a)Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong một chuỗi sự việc việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
b)Đoạn văn được nhận ra bởi dấu hiệu hết 1 đoạn văn là chấm xuống dòng
1HS đọc lại ghi nhớ SGK
-HS đọc yêu cầu bài tập+ câu a,b
- HS làm bài
- HS trình bày
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
-Yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh SGK.
Tranh ảnh phong cảnh và một số tranh về đề tài khác.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu.
HĐ 2: Xem Tranh
1. Phong cảnh Sài Sơn.
2. Phố cổ.
3.Câu Thê Húc.
3.Củng cố dặn dò:
- Chấm một số bài vẽ của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị.
-Nhận xét và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.
+Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể thêm người hoặc con vật cho sinh động ..........
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
-Tranh vẽ đề tài gì?
-Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Có nhứng màu gì?
-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
-Trong bức tranh còn có hình ảnh gì nữa?
-Chất liệu? Của hoạ sĩ?
-Tóm tắt:
-Cung cấp một số tư liệu về Hoạ sĩ Bùi Xuân Thái.
-Nhận xét bổ xung.
-Gợi ý:
+Các hình ảnh trong tranh?
+Màu sắc?
+Chất liệu?
+Cách thể hiện?
-Che một hình ảnh nào đó đi.
+Nếu thiếu những hình ảnh này bức tranh xẽ thế nào?
-Nêu một số tranh do hoạ sĩ thiếu nhi mà em biết?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát tranh và nêu nhận xét.
+Tên tranh
+Tên tác giả
+Các hình ảnh trong tranh.
+Màu Sắc
+ chất liệu.
-Quan sát tranh trang 13 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi.
Người cây, nhà, ao làng
Đống rơm ....
Nông thôn
-Tươi sáng nhẹ nhàng
Vàng của đống rơm, đỏ của mái ngói ...
-Phong cảnh làng quê
-Cô gái bên ao làng.
-Khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung
-Quan sát tranh như trên.
-Tranh Sơn dầu.
-Quan sát tranh
-Cầu Thê Húc ....
-Tươi sáng, rực rỡ ...
-Màu bột
-Cách thể hiện ngộ nghĩnh, ....
-Nêu: ....
?&@
Môn: ĐỊA LÍ
Bài 4:Tây nguyên
I. Mục tiêu:
Học song bài này HS biết:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặnc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
II. Chuẩn bị:
-Bản đồ địa lí Việt Nam.
-Tranh ảnh các tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1: Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1:Tây Nguyên – Xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
MT: Biết Tây Nguyên các sứ sở của cao nguyên xếp tầng.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
HĐ 3: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
3.Củng cố dặn dò:
--Gọi HS lên điều sơ đồ.
-Trung du Bắc Bộ
+Điều kiện tự nhiên
+Hoạt động sản xuất.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Chỉ vị trí các khu vực Tây Nguyên trên bàn đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu.
-Yêu cầu HS lên chỉ sơ đồ, tên các cao nguyên từ Bắc đến Nam.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 5.
+Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
+Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên?
-Nhận xét – kết luận.
-Yêu cầu quan sát phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Ma Thuột và trả lời các câu hỏi:
-Mùa mưa được ứng với những tháng nào?
-Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây nguyên?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
KL:
Khí hậu ở Tây Nguyên...
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau
-2HS lên bảng thực hiện điền theo yêu cầu.
-1-2 HS lên chỉ bảng vào vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ vànêu các đặc điểm chung về Tây Nguyên.
-Quan sát, chỉ trên bàn đồ các cao nguyên: Kon, Tum, Lâm Viên, Di Linh....
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-Nghe – nhận xét và bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-3-4 nhắc lại nội dung chính đã được GV tổng kết về cao nguyên.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi lên trình bày ý kiến.
Có hai mùa: Mùa mưa ....
-Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt ...
-Lớp nhận xét bổ sung.
-1HS nhắc lại kết luận.
-1-2 HS mô tả lại các mùa ở Tây Nguyên.
-2HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV.
-Nội dung kiếnthức vừa được học qua sơ đồ hoá.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
I. Mục tiêu.
Đánh giá tuần học đầu tiên của tháng 10.
Công việc tuần tới.
Kể chuyện – đọc báo đội.
II. Chuẩn bị:
- Báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2’
2. Đánh giá. 15’
3. Công việc tuần tới.
10’
4. Đọc báo đội số 168. 12’
5. Tổng kết tiết học. 1’
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn can học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.
- Bọc vở, dán nhãn đầy đủ.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp.
-Tại sao nhện không bị trúng độc khi ăn thịt con mồi?
-Chồn mới sinh đã có mùi hôi chưa?
-Bướm trú mưa ở đâu?
-Chim có uống nước khi bay?
-Cá voi hụp dưới nước bao lâu?
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ xung.
HS đọc.
*Thế giới động vật.
-Dùng nước dãi hoá giải chất độc trước khi ăn.
-3Tháng chưa có, trên 3 tháng mới có.
-Dưới lá, khe đá, Chúng bám ngược khép cánh.
-Có uống khi lựơn trên ao, hồ.
-10 phút: Cá ăn thịt.
- 1giờ: cá ở tầng sâu.
- Vui cả bốn mùa.
-Kể chuyện danh nhân.
-Vườn chơi.
-Thầy thuốc dặn em.
File đính kèm:
- GA lop 4 Tuan5.doc