Giáo án Các môn lớp 4 – Trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 3

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

2.Thái độ:

- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thần và khắc phục.

- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

3. Hành vi:

- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khso trong cuộc sống và trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 

doc37 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường mở đầu và kết thúc như thế nào? -Nhận xét chốt lại +Phần đầu thư -Địa điểm thời gian -Lời thư gửi +Phần cuối thư -Lời chúc ,lời cảm ơn -Chữ ký tên hoặc họ tên +phần ghi nhớ -Cho HS đọc ghi nhớ SGK -Giải thích thêm cho HS hiểu +Phần luyện tập a)HD -Cho hs đọc yêu cầu -GV giao việc H:Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? H:Mục đích viết thư để làm gì? H: thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào? ............ b)Cho HS làm bài -Cho HS làm bài miệng -Nhận xét bài mẫu -Cho HS làm bài vào vở c)Chấm chữa bài -Chấm 3 bài của những HS đã làm xong -Nhận xét tiết học -Biểu dương hs học tốt -yêu cầu những HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh -2 HS lên bảng -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -HS đọc lại bài tập đọc có thể ghi nhanh ra giấy -Để thăm hỏi chia sẻ cùng hồng vì............ -Để thăm hỏi tin tức cho nhau -HS trả lời -Lớp nhận xét -Nhiều Hslần lượt đọc -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm -Viết thư cho bạn ở trường khác -Để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay -Cần xưng hô thân mật, gần gũi:Bạn, cậu, mình, tớ Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Viết số tự nhên trong hệ thập phân I. Mục tiêu. Giúp HS: -Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân( ở mức độ đơn giản) -Sử dụng 10 ký hiệu(10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân -Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó I. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1:Đặc điểm của hệ thập phân HĐ 2:Cách viết số trong hệ thập phân HĐ 3:Luyện tập thực hành 3)Củng cố dặn dò -Yêu cầu làm bài tập T14 -kiểm tra chữa bài nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Viết lên bảng bài tập sau yêu cầu HS làm 10 Đơn vi=........... chục 10 chục=................trăm ...nghìn=....1 chục nghìn ........... Qua bài tập trên em hãy cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó? -KL -Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số dó là những chữ số nào? -Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: +Chín trăm mười nghìn............. .................. -KL -Nêu giá trị của chữ số trong số 999 -KL Bài 1:Yêu cầu đọc bài -Yêu cầu đôir chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau? -Nhận xét cho điểm HS bài 2 -Viết số 378 và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị của nó -Nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu làm bài -Nhận xét cho điểm HS Bài 3 -Yêu cầu bài là gì? -Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì? -Viết số 45 và gọi HS nêu giá trị chữ số 5 và giải thích? -yêu cầu HS làm bài -Nhận xét cho HS điểm -Nhận xét tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở -2 HS lên bảng -nghe -1 HS lên bảng làm 10 đơn vị = 1chục 10 chục =1 trăm 10 trăm =1 nghìn ........... -Trong hệ thập phân có 10 đơn vị ở mỗi hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó -HS nhắc lại KL -Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 -Nghe +999 -Gia strị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị của chữ số 9hàng chục là là 90 củ chữ số 9 ở hàng trăm là 900 -Nhắc lại KL -Cả lớp làm bài -Kiểm tra -1 HS lên bảng 387=300+80+7 -1 HS lên bảng làm -Ghi gí trị của chữ số 5 trong mỗi số -Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó -Trong số 45 giá trị cua chữ số 5 là 5 đơn vị vì chữ số5 thuộc hàng đơn vị lớp đơn vị -1 HS lên bảng ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Kể lại lời nói ý nghĩa của nhân vật I.Mục đích - yêu cầu. HS hiểu trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật vì nó nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện -Bước đầu biết thuật lại lời nói ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 5’ 2 Bài mới HĐ1 Giới thiệu bài HĐ 2: làm bài tập 1 HĐ 3: Làm bài tập 2 HĐ 4: Làm bài tập 3 HĐ5:Ghi nhớ HĐ 6:Làm bài tập 1 HĐ 7:Làm bài tập 2 HĐ 8)Làm bài tập 3 3)Củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và viết tên baì +Phần nhận xét -Cho HS độc yêu cầu 1 -Giao việc -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày - Nhận xét chốt lại lời giải đúng +Câu ghi lại ý nghĩa: “Chao ôi!Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào” ................. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 -Nhắc lại yêu cầu -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời nói và ý nghĩa -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc +Chỉ ra sự khác nhau giữa 2 cách kể của bài tập 2 -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK +Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1+Đọc đoạn văn -Giao việc:Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn dán tiếp trong đoạn văn đó............. -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng +lời của cậu bé thứ 1 kể theo cách gián tiếp “Cậu bé thứ nhất..... sói đuổi” -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2+Đoạn văn -Giao việc:Chuyển lời dẫn gián tiếp đó thành lời dẫn trực tiếp........... -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Xin cụ hãy cho biết ai đã têm trầu này ạ,........... -Cho HS đọc yêu cầu BT 3+Đọc đoạn văn -Giao việc:Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn dán tiếp -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ làm lại bài tập 2,3 -2 HS lên bảng -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -HS tìm bài tập đọc -HS làm bài cá nhân -1 vài HS trình bày kết quả bài làm của mình -Lớp nhận xét -Có thể làm bài cá nhận hoặc theo nhóm -1 vài cá nhân trình bày hoặc đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -Hs làm bài cá nhân -1 số HS nêu ý kiến -Lớp nhận xét -2 HS đọc to cả lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm lại -HS làm bài theo nhóm -Đai diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -HS chép lại lời giải đúng vào vở bài tập -1 HD đọc to cả lớp lắng nghe -1,2 HS khá giỏi làm ,iệng -HS còn lại làm bài vào vở bài tập HS khá giỏi trình bày miệng -Lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp đọc thầm theo 2 HS khá giỏi làm bài miệng -HS còn lại làm vào vở -2 HS khá giỏi trình bày miệng -Lớp nhận xét @&? Môn: Khoa học Bài:Vai trò của vi ta min chất béo và chất xơ. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nói tên và vai trò của Vi ta min, chất khoáng và chất xơ. Xác định nguồn gốc của các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. HĐ 2: Vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ. MT: Nêu được vai trò các chất trên 3.Củng cố dặn dò. -Yêu cầu trả lời câu hỏi: -Nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài. -yêu cầu thảo luận cặp đôi. -Quan sát hình 14,15 và nêu tên các loại thức ăn ...? -Yêu cầu. -Nhận xét KL: -Nêu câu hỏi thảo luận. -Nhận xét –bổ xung. KL: -Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? -Hàng ngày chúng ta uống bao nhiêu lít nước tại sao phải uống đủ nước? Nhận xét – KL: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -3HS lên bảng trả lời +Nêu những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng. +Chất béo có vai trò gì, nêu một số thức ăn có chứa chất béo? -Hai loại thức ăn trên có nguồn gốc từ đâu? -Quan sát nhận xét – lắng ghe. -Thực hiệnthảo luận theo yêu cầu. Tên thức ăn Nguồn gốc ĐV Nguồn gốc TV Chứa vi ta min Chất khoang Chất xơ -Trình bày. -Thảo luận theo nhóm 4. +Kể tên một số vi ta min, chất khoáng mà em biết nêu vai trò của các loại đó. +Nêu vai trò của nhóm thức ăn đối với cơ thể. -Trình bày -Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. -Nêu tên một số thức ăn có chứa chất xơ. Nêu: uống khoảng 2 lít nước, chiếm 2/3 tỉ trọng cơ thể, giúp thải các chất thừa độc hại ra khỏ cơ thể. THỂ DỤC Bài: I.Mục tiêu: II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - B.Phần cơ bản. 1) C.Phần kết thúc. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan3.doc