Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 21

I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thường làm nhà ở đâu? Vì sao? +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? - GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? - Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây dựng ,các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi 2/.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ . - GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học trong khung. -Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. - Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? - Nhận xét tiết học . -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”. - HS chuẩn bị . - HS trả lời câu hỏi . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời : +Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. +Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch .Tiện việc đi lại . +Xuồng, ghe. - HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm quan sát và trả lời . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời . +Quần áo bà ba và khăn rằn. +Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống . +Đua ghe ngo +Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) - HS nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc . - HS trả lời câu hỏi . - HS chuẩn bị. ___________________________________________________________ KHOA HọC: Sự LAN TRUYềN ÂM THANH i.Mục tiêu: - Nêu được VD chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng. ii.đồ dùng dạy học - GV: 2 ống bơ, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng, chậu nước, trống nhỏ - HS: SGK , vở ghi iii. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- KTBC: - Tại sao ta nghe thấy được âm thanh? - Nhận xét ghi điểm 2- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Âm thanh ro các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là ro rung động phát ra âm thanh . Sự lan truyền của âm thah có gì đặc biệt . Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nêu được sự lan truyền của âm thanh + Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống? - YC HS đọc thí nghiệm ( SGK) Và phát biểu dự đoán của mình - HS làm thí nghiệm trong nhóm + Khi gõ trống em thấy hiện tượng gì xảy ra?+ Vì sao tấm ni lông rung lên? +Giữa mặt trống và ống bơ có chất gì tồn tại? Vì sao em biết? +Trong thí nghiệm này , không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động? + Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào? * GV Kết luận : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết + Nhờ đâu ta có thể nghe được âm thanh? +Trong thí nghiệm âm thanh lan truyền qua môi trường gì? * GV nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước , dùng 1 cái ca đổ vào giữa chậu + Hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm trên? * Hoạt động 2: * Mục tiêu : HS Nêu được VD về sự lan truyền của âm qua chất rán, chất lỏng * GV làm thí nghiệm : +Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào? -YC HS lấy VD trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn , chất lỏng? * Hoạt động 3: * Mục tiêu: Hiểu biết sự sự lan truyền âm thanh và lấy được VD + Theo em sự lan truyền của âm thanh yếu hay mạnh lên? Cho HS làm thí nghiệm +Khi đi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi? +Khi đưa ống bơ lên em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Vậy em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh hay yếu đi vì sao? - YC HS lấy VD 3.Củng cố - dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi nói chuyện qua điệ thoại + Khi nói chuyện qua điên thoại âm thanh truyền qua những môi trường nào? - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học - Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật + Vì âm thanh lan truyền trong không khí và vọng đến tai ta - HS Lắng nghe sự lan truyền âm thanh trong không khí - Là do khi gõ mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta - 2 em - lớp đọc thầm - HS làm thí nghiệm - Tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động , nảy lên, trống rung và nghe thấy tiếng trống - Có không khí tồn tại, vì không khí có ở khăp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật -Không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang ni lông, làm cho tấm ni lông rung động - Cũng rung động theo - 2 em đọc - lớp đọc thầm - Là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động Âm thnah truyền qua môi trường không khí - HS qua sát và trả lời câu hỏi - Có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - HS quan sát - Qua chất lỏng, chất rắn -HS lấy VD: Cá có thể nghe tiếng chân người, Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa - HS trả lời theo suy nghĩ - HS làm thí nghiệm - Tiếng trống nhỏ đi - Thì tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy cũng chuyển động ít hơn - Yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi - VD: Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi - HS chơi trò chơi - Không khí - Ghi nhớ __________________________________________________ Kỹ thuật: YÊU CầU ĐIềU KIệN NGOạI CảNH CủA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi: + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ? - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK .Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa. * Nhiệt độ: - Hỏi: +Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? +Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? +Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. - GV kết luận :mỗi một loại cây rau, hoa đều pht1 triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao. * Nước. + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu? +Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? +Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? - GV nhận xét, kết luận. * ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? +ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa? +Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào? - GV nhận xét và tóm tắt nội dung. - GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan ývới những cây này phải tròng ở nơi bóng râm. * Chất dinh dưỡng: - Hỏi: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? +Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ? +Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? +Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ? - GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. * Không khí: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: + Cây lấy không khí từ đâu ? +Không khí có tác dụng gì đối với cây ? +Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây? - Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . - GV cho HS đọc ghi nhớ. 4. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc bài mới. - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa". -Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS quan sát tranh SGK. - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. - HS lắng nghe. -Mặt trời. -Không giống nhau. -Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền - Từ đất, nước mưa, không khí. - Hoà tan chất dinh dưỡng - Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại -Mặt trời - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. -Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. - Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng - HS lắng nghe. - Đạm, lân, kali, canxi,.. -Là phân bón. - Từ đất. - Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. - HS lắng nghe. - Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất. -Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết. - Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp. - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS cả lớp. ________________________________________________________________ Xuân Phú, ngàytháng..năm 2011 BGH nhận xét, kí duyệt

File đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 21.doc
Giáo án liên quan