Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 13

I . MỤC TIÊU

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao ( Trả lời được các câu hỏi SGK )

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS: Sách vở môn học

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 7690. Bài 4: Giải toán. Tóm tắt Vòi 1, 1 phút : 25 ( l nước) Vòi 2, 1phút : 15 (l nước) 1 giờ 15 phút; 2 vòil nước? Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút. Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 25 + 15 = 40 (lít) Sau 75 phút cả 2 vòi nước chảy vào bể được là: 40 x 75 = 300(lít) Đáp số = 300(lít nước). Bài 5: Công thức tính S hình vuông a. Viết công thức S = a x a b. Tính S hình vuông khi a = 25m - Với a = 25m thì S = a x a = 25 x 25 =625m2 3. Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nd. - Nxét giờ học. - 2hs lên bảng làm. - 1hs đọc yc. - Làm bài cá nhân. - 3hs lên bảng làm. - Nxét. - Nêu cách làm. - 4hs làm bảng nhóm. - Lớp làm vào vở. - Trình bày. - Nxét. - Làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày. - Nxét chéo. - Đọc đề, phân tích và làm bài. - Lớp làm vào vở. - 1hs lên bảng làm. - Nxét. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Giải bài cá nhân. - Nêu kq. - Nghe - Thực hiện. _____________________________________________ Địa Lý Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nôi dân cư tập chung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yến đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ - HS khá, giỏi : Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà cuả người dân đồng bằng Bắc Bộ: Để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc. II. Đồdùng: - Sưu tầm tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBBB III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC ? Đồng bằng Bắc bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên? ? Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ? 2. Bài mới GTB: 2.1. Chủ nhân của đồng bằng. * Mục tiêu: Biết chủ nhân của ĐBBB là người kinh, biết đặc điểm làng xóm nhà ở của người kinh ở ĐBBB 14’ - HĐ1: Làm việc cả lớp. - Yc hs dựa vào sgk trả lời câu hỏi: ? ĐBBB là nơi đông hay thưa dân? ( Là nơi dân cư đông đúc.) ? Người dân ở ĐBBB chủ yếu là DT nào? (...chủ yếu là người kinh sinh sống.) - HĐ2: Thảo luận nhóm. - Yc các nhóm dựa vào sgk, tranh, ảnh thảo luận trả lời câu hỏi: ? Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì.(Nhiều nhà tập trung thành từng làng.) ? Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh? Nhà được làm bằng vật liệu gì?(Nhà được XD chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...Vật liệu là gỗ, tre, nứa, gạch, nhà thường quay về hướng Nam vì có 2 mùa nóng, lạnh khác nhau) ? Chắc chắn hay đơn sơ?(Kiên cố, có sức chịu đựng được bão.) ? Vì sao nhà có đặc điểm đó?(Là nơi hay có bão) ? Làng Việt cổ có đặc điểm gì.(Nhà thấp hơn, xung quanh làng có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngôi chùa thờ thành hoàng...) ? Ngày nay, ĐBBB có thay đổi như thế nào.(Nhiều nhà hơn trước, nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền nhà lát gạch hoa, đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn( tủ lạnh, ti vi,quạt điện) 2. Trang phục và lễ hội: * Mục tiêu: Biết một số lễ hội được tổ chức ở ĐBBB. 12’ - HĐ3: Thảo luận nhóm. - Yc các nhóm dựa vào kênh chữ, tranh ảnh sgk thảo luận theo câu hỏi sau: ? Mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB?(Nam: Quần trắng, áo dài the. Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân.) ? Người dân ở ĐBBB tổ chức lễ hội vào t/ gian nào? (Thời gian t/c lễ hội vào mùa xuân, mùa thuđể cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu.) ? Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên một số HĐ trong lễ hội mà em biết? (các hoạt động trong lễ hội: Tế lễ, HĐ vui chơi, giải trí...Thi nấu cơm, chơi cờ người, thi hát, đấu vật, chọi trâu...) ? Kể tên một số lễ hội của người dân ở ĐBBB mà em biết?(Hội chùa Hương, hội lim, hội đền Hùng...) - Yc đại diện các nhóm trình bày. - Nxét, KL. - HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống nd. - Nxét giờ học. - Yc về học bài, Cb bài sau. - 2hs trả lời. - Nxét Trả lời các câu hỏi. - Nxét - Qsát tranh ảnh, Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nxét, bổ xung. - Dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nxét bổ xung. - 3-5 hs đọc. - Nghe - Thực hiện ________________________________________ KHOA HọC. NGUYÊN NHÂN LàM NƯớC Bị Ô NHIễM I. Mục tiêu - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, + Vỡ đường ống dẫn dầu, - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm II. Đồ dùng dạy - học - Các hình 54, 55 sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nước sạch ? ? Thế nào là nước bị ô nhiễm ? 2. Dạy bài mới Những nguyên nhân nào gây ra tình trạng ô nhiễm ? Các em cùng học bài để biết được. Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. - Yêu cầu thảo luận nhóm, quan sát các hình từ 1-8 trang 54 và trả lời câu hỏi: 1. Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2. Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? - Theo dõi để nhận xét, tổng hợp ý kiến. Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trong đối với đời sống của con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. Các em về nhà đã tìm hiểu thực trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở địa phương mình bị ô nhiễm ? ?Trước thực trạng nước ở địa phương như vậy, theo em mỗi người dân ở địa phương cần phải làm gì ? Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: ? Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ tác hại gì đối với con người, động vật, thực vật? - Giảng bài (hình 9) Nêu kết luận ở mục bạn cần biết mục cuối. Hoạt động kết thúc: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học mục bạn cần biết. 2 học sinh trả lời. - Thảo luận nhóm, quan sát, đại diện các nhóm lên trình bày (mỗi nhóm nói một hình). Học sinh lắng nghe. + Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình trực tiếp đổ xuống sông. + Do nước thải của các nhà máy chưa được sử lí trực tiếp đổ xuống sông. + Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được sử lí thải lên trời, nước mưa có mầu đen. + Do nước thải của các gia đình đổ xuống cống. + Do gần nghĩa trang. + Do sông có nhiều rong rêu, nhiều đất, bùn không được khai thông Phát biểu tự do. - Thảo luận, đại diện trình bày. + Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tôt sạch để các loại vi sinh vật sống như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗichúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột - Quan sát, lắng nghe. _______________________________________ Kĩ THUậT THÊU MóC XíCH ( Tiết 1) I. MụC TIÊU: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được mũi thêu móc xích. các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm. HS nam có thể thực hành khâu. - Với học sinh khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối được đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dùm Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo 5hành sp đơn giản II. Đồ DùNG DạY HọC: Bộ đồ dùng cắt ,khâu thêu. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HOC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu trong SGK quan sát H1 SGK để trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích. - Nêu mặt phải và mặt trái của đường thêu móc xích? GV kết luận: Thêu móc xích ( hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Nêu ứng dụng của thêu móc xích. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - HS quan sát hình 2 (SGK) nêu cách vạch dấu đường thêu móc xích. - Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung 2 với quan sát hình 3a,3b.3c (SGK) . - Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai theo SGK. - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK) cách kết thúc đường thêu móc xích ? - Khi hướng dẫn GV cần lưu ý một số điểm : + Thêu từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu (có thể dùng ngón cái cua tay trái giữ vong chỉ). Tiếp theo, xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Cuối cùng, lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí vừa xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích. + Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. 4. Củng cố - dặn dò: - HS nêu qui trình thêu móc xích ? - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài : Thêu móc xích tiết 2 - GV nhận xét tiết học. - HS nêu HS khác nhận xét . - . - Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, con giống lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, thêu tên lên khăn tay, khăn mặt. Thêu móc xích thường được kết - Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái, giống như cách vạch dấu các đường khâu đã học. HS thùc hành lên giấy - Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải. Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng chỉ và luồn kim qua vòng chỉ để nút chỉ giống như cách kết thúc đường khâu đột. - HS đọc ghi nhớ ________________________________________________________________ Xuân Phú, ngàytháng..năm 2010 BGH nhận xét, kí duyệt

File đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 13.doc
Giáo án liên quan