Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 12

I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK ).

- HS khá, giỏi trả lời được CH3 SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa ND bài học.

- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc đầu biết cách thực hiện 2 động tác thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. II. Chuẩn bị: - Địa điểm, phương tiện. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học. - Khởi động các khớp chân, tay. - Chơi trò chơi khởi động. 2. Phần cơ bản: a, Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 6 động tác: - Gv yêu cầu hs tập lại cả 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. * Học động tác nhảy: - GV tập mẫu; hướng dẫn học sinh. - Gv vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hs tập. - Lớp trưởng hô nhịp cho hs tập lại cả động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Lớp trưởng hô nhịp cho từng tổ tập. - gv quan sát và sửa sai cho hs. * Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần. - Các nhóm thi chơi và phân thắng thua. - Gv quan và nhận xét. - Tuyên dương nhóm chơi tốt. 3. Phần kết thúc: - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng các khớp chân tay. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Nhận xét đánh giá giờ học và tuyên dương những hs có ý thức trong giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Đội hình hàng dọc. - Đội hình hàng ngang. - Đội hình hàng ngang. - Đội hình hàng ngang. - Đội hình hàng dọc. _____________________________________________ Tập làm văn Kể chuyện (kiểm tra viết) I. MụC tiêu : - Viết được một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật , sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ). II. đồ dùng dạy học : - Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC. III. hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : - Kiểm tra vở, bút 2. HDHS thực hành viết : - Ra đề : – Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu – Đề 2: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (chú ý mở bài theo cách gián tiếp) – Đề 3: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (chú ý kết bài theo lối mở rộng) 3. Thu bài - Nhận xét - HS kiểm tra chéo. - HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài. - Nộp bài _________________________________________________ Toán Luyện tập I. MụC tiêu : - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Bài 1, Bài 2 ( cột 1, 2 ), Bài 3 II. hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 SGK trang 69 2. Luyện tập : Bài 1 : - Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài - Gọi HS nhận xét Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tính ở Vn rồi nêu kết quả để viết vào ô trống Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gọi HS nhận xét. Bài 4, 5 Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 61 - 4 em lên bảng. - HS làm VT, 3 em lên bảng. – 1 462 - 16 692 - 47 311 - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS làm vở nháp, trình bày kết quả, lớp nhận xét rồi làm VT. – 234 - 2 340 - 1 794 - 17 940 - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài, gọi 1 em lên bảng. 75 x 60 = 4 500 (lần) 4 500 x 24 = 108 000 (lần) - Lắng nghe ____________________________________________________ Địa lý Đồng bằng Bắc Bộ I. MụC tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộp có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ được một số sông chính trên bản đồ (lược đồ) : sông Hồng, sông Thái Bình. HS khá, giỏi : - Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ : đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. + Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. ii. đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. IiI. hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Chỉ bản đồ : dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, TP Đà Lạt ? - Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ ? 2. Bài mới: * HD xem lược đồ SGK và bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Yêu cầu 3 HS lên bảng chỉ vị trí của ĐB Bắc Bộ trên bản đồ. - HD HS : ĐB Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + ĐB Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên? + ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ? + Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ? - HD quan sát hình 2 để nhận xét * Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. - Gọi HS đọc mục 2 và TLCH : + Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? - Tìm trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình. - GV mô tả sơ lược về sông Hồng. + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao thường như thế nào ? * Yêu cầu thảo luận nhóm TLCH : + Người dân ĐB Bắc Bộ đắp đê ở ven sông để làm gì ? + Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho SX ? - Cho HS trả lời, GV chốt ý và tổng kết bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu ghi nhớ - Gọi HS lên chỉ bản đồ và mô tả về ĐB Bắc Bộ - Nhận xét tiết học. - 2 em lên chỉ bản đồ. - 1 em trả lời. HĐ1: Cả lớp - Quan sát lược đồ - Xác định vị trí ĐB Bắc Bộ - Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp - Thứ 2 sau ĐB Nam Bộ - thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB thường uốn lượn quanh co, nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân. HĐ2: Cá nhân - Vì có nhiều phù sa nên nước quanh năm có màu đỏ g sông Hồng - 2 em lên chỉ bản đồ. - Lắng nghe HĐ3: Nhóm 4 em - HS trả lời. - Các nhóm khác nhận xét. - 2 em nêu. ______________________________________________ Khoa học Nước cần cho sự sống I. MụC tiêu : Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt : - Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. - Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 50 - 51 SGK. iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN một cách đơn giản rồi trình bày. 2. Bài mới: * Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - Giao việc cho từng nhóm + N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v cơ thể người. + N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật. + N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 50 SGK. * Tìm hiểu vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí + Con người còn cần nước vào những việc gì ? - GV ghi bảng. - GV cùng HS thảo luận phân loại các ý kiến. + Con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí; + Con người sử dụng nước trong SXCN; + Con người sử dụng nước trong SXNN. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét - Chuẩn bị bài 25 - 2 em lên bảng. - Nhóm trưởng thu và nộp GV. - 3 nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mỗi HS đưa ra 1 ý kiến. - HS thảo luận và phân chúng vào 4 nhóm. - HS nêu ví dụ minh họa cho từng nhóm. ___________________________________________________ Kỹ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Rèn kĩ năng gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Giúp hs yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học: - Vải trắng, len hoặc vải sợi khác mầu, kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước. III. Các HĐ dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ 1: - GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. - Gv nêu câu hỏi y/c hs nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. 2. HĐ 2 : - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HD hs quan sát hình 1, 2, 3 và đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu các bước thực hiện. - HD hs đọc mục 1 kết hợp với quan sát hình 1... - Gọi hs thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải. - 1 hs khác thực hiện thao tác gấp mép vải - GV nhận xét các thao tác của hs thực hiện. - Hd hs kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 với quan sát hình 3, 4 và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. - Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 3. HĐ 3: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: T22 - hs quan sát kĩ. - hs lần lượt trả lời câu hỏi. - hs quan sát kĩ các hình 1, 2, 3. - hs nêu các bước thực hiện. - hs thực hiện các thao tác. - hs thực hiện các thao tác khâu viền bằng mũi khâu đột. - hs khác nhận xét bài của bạn. ________________________________________________________________ Xuân Phú, ngàytháng..năm 2010 BGH nhận xét, kí duyệt ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbuoi 1 tuan 12.doc
Giáo án liên quan