Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 27

 I. Mục tiêu: SGV/243

 HS vận dụng thành thạo các phép tính về phân số vào các bài tập có liên quan.

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công thức tính diện tích hình thoi - GV vẽ bảng hình thoi ABCD có AC = m, BD = n B A C D - HS thao tác trên giấy. Gấp hình thoi(kẻ) dọc 2 đường chéo, sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại để được hình chữ nhật MNCA. - GV thao tác trên bảng. B M N n/2n/2 A C 0 + So sánh diện tích hình thoi và diện tích HCN. + Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào? - GV diện tích HCN MNCA là m x n/2 mà m x n/2 = m x n: 2. Vậy diện tích hình thoi là m x n : 2 - HS rút ghi nhớ SGK. Công thức tính: S = m x n 2 b. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu ( tính diện tích hình thoi) - HS vận dụng công thức tính, làm bài tập vào bảng. - HS nêu lại cách làm. Bài 2: HS nêu yêu cầu( ttính diện tích hình thoi). - HS làm bài vào vở. - GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS. Bài 3: HS đọc yêu cầu( đúng ghi Đ, sai ghi S) - GV hướng dẫn: Tính diện tích từng hình rồi so sánh kết quả. - HS thảo luận nhóm 3. Trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết học sau: luyện tập - 1 HS nêu - HS thực hiện trên giấy diện tích hình thoi = diện tích HCN. - ta lấy chiều dài x chiều rộng Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2. a. 3 x 4 : 2 = 6(cm2) b. 7 x 4 : 2 = 14(cm2) a. 5 x 20 : 2 = 50(dm2) b. đổi 4m = 40 dm 40 x 15 : 2 = 300(dm2) a. sai b. Đúng Tập làm văn: miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: SGV/162 - HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối. Viết đúng yêu cầu đề bài với lời tả tự nhiên, sinh động. - Rèn luyện HS tự giác chăm chỉ học bài, yêu thích văn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số cây cối. - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài: - 2 HS đọc lại đề bài ở bảng lớp + Bài văn miêu tả thường có mấy phần? - 2 HS đọc lại dàn ý của bài văn miêu tả cây cối. - HS đọc thầm lại 4 đề bài ở bảng. - GV hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề đó để làm. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc nhở HS trước khi viết bài - HS viết bài vào vở. GV theo dõi chung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV thu bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì II. - 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 1. Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em ( mở bài gián tiếp) 2. hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng. 3. Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa đó. 4. Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau mà em yêu thích. Luyện từ và câu: cách đặt câu khiến I. Mục tiêu: SGV/ 163 HS nắm được cách đặt câu khiến và biết sử dụng trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu BT3 III. Hoạt động dạy học: Họat động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Thế nào là câu khiến? Cho VD cụ thể. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài a. Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu của bài( cho câu kể... Thêm đề nghị xin, mong...vào đầu câu...) - HS đọc thầm lại bài. Suy nghĩ, trình bày. - GV nhận xét. Lưu ý: với yêu cầu đề nghị mạnh cuối câu đặt dấu chấm than. - Với yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng cuối câu đặt dấu chấm. b. Phần ghi nhớ: SGK c. Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập( chuyển câu kể thành câu khiến) - HS đọc mẫu, vận dụng mẫu để chuyển câu kể thành nhiều câu khiến. - HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến. - GV nhận xét chung. Bài 2: HS đọc yêu cầu( đặt câu khiến phù hợp với các tình huống...) - HS làm bài vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét. Bài 3: đặt câu khiến theo yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4, trình bày ý kiến của nhóm mình. Cả lớp nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vận dụng tốt vào thực tế - HS thực hiện 1. Nhà vua hãy( nên, phải, chớ, đừng) hoàn gươm lại cho Long Vương. 2. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi( thôi, nào) 3. Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. 4. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương. - 3 HS đọc ghi nhớ, cho VD VD: Nam đi học đi. Thanh phải đi lao động... VD: a. Ngân cho tớ mượn bút của cậu với. b. Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ... VD: Hãy giúp minhg giải bài toán này với. Chúng ta cùng học nào... Tập làm văn: Trả bài miêu tả cây cối I. Mục tiêu: SGV/107 Bổ sung: HS nhận thức được cái hay và đúc rút được kinh nghiệm qua bài viết II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài. Một số lỗi điển hình cần sữa III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS - HS đọc lại bài viết ( 4 đề) trên bảng - GV nhận xét chung a. Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài - Một số bài viết sinh động - Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết sử dụng câu b. Khuyết điểm: - Một số bài viết nội dung còn sơ sài - Bài viết còn sai lỗi chính tả 3. Hướng dẫn chữa bài: - GV trả bài a. Chữa lỗi chung: HS chữa lỗi ở bảng - nhận xét b. Chữa lỗi trong vở: HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện lỗi sai và sửa. 4. Đọc đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc đoạn văn, bài văn hay của HS. - HS trao đổi thảo luận tìm cái hay. 5. HS chọn và viết lại một đoạn văn cho hay. Nối tiếp nhau đọc 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Xem bài tiếp theo - 4 HS đọc lại 4 đề bài - HS lắng nghe - HS tự sửa lỗi, sau đó đổi vở cho bạn. - HS lắng nghe. - HS thực hiện viết lại đoạn văn chưa đạt yêu cầu Luyện toán: ôn diện tích hình thoi I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học về diện tích hình thoi. - HS biết cách vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập có liên quan. - Có ý thức tốt trong học toán. II. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi. 2. Luyện tập: Bài 1: tính diện tích hình thoi biết độ dài các đường chéo là 5 dm và 20 dm. - HS làm bài vào bảng con, nêu lại cách giải. Bài giải: Diện tích hình thoi là: 5 x 20 : 2 = 50 (dm2) Đáp số: 50 dm2 Bài 2: Một khu đất hình thoi có độ dài các đường chéo là 70 m và 300 m. Tính điện tích khu đất đó? - Tương tự bài 1, HS tự giải bài, 1 HS giải bảng lớp. - nêu lại công thức tính diện tích hình thoi. Bài giải: Diện tích khu đất đó là: 70 x 300 : 2 = 10 500(m2) Đáp số: 10 500m2 Bài 3: Một hình thoi có diện tích là 4 dm2, độ dài một đường chéo là 3/5 dm. Tính độ dài đường chéo thứ hai. - GV hướng dẫn HS từ công thức tính diện tích hình thoi, ta suy ra cách tính độ dài của một đường chéo bằng diện tích x 2 rồi chia cho độ dài đường chéo đã biết. - HS làm bài vào vở, 1 HS giải bảng - GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS. Bài giải: Độ dài đường chéo thứ hai là: ( 4 x 2) : 3/5 = 40/3(dm) Đáp số: 40/3 dm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học vận dụng tốt vào làm bài tập. Luyện tập làm văn: Ôn tập về văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - củng cố lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - HS nắm chắc cấu tạo của văn miêu tả để vận dụng tốt vào viết bài. - Rèn luyện cảm thụ văn học được tốt hơn. II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về cây cối. III. Hoạt động dạy học: 1. Ôn kiến thức: - HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. 2. Luyện tập: Bài 1: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết a. Cây đó là cây gì? b. Cây có lợi gì? c. Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây? - HS trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn. - HS suy nghĩ và viết bài vào vở. - HS trình bày bài viết của mình trước lớp. - Cả lớp nhận xét chung Bài 3: hãy viết kết bài mở rộng cho các đề tài sau: a. Tả cây bàng b. Tả cây hoa hồng. c. Tả cây mít. - HS nêu tên cây mình chọn để tả. - HS làm bài vào vở. Trình bày bài làm của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết học sau. Ngày soạn: 25.3.2009 Ngày giảng: 27.3.2009 Toán: luyện tập I. Mục tiêu: SGV/247 Rèn HS tính cẩn thận chính xác trong học toán. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi. 2. Luyện tập: Bài 1: Tính diện tích hình thoi - HS làm bài ở bảng con, nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi. Bài 2: HS đọc đề bài - lớp làm vở GV chấm vở, nhận xét Bài 3: HS thực hành Bài 4: HS thực hành trên giấy - Gấp hình thoi và nêu được đặc điểm của hình thoi qua ghép hình - GV quan sát - nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học. Nhận xét tiết học, xem trước bài: Luyện tập chung a.Shình thoi = 19 x 12 : 2 = 114 ( cm2) b. Phải đổi về cùng đơn vị đo 7dm = 70cm S hình thoi 30 x 70 : 2 = 1050 ( cm2) Giải: Diện tích miếng kính là: ( 14 x 10) : 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 a. Cắt hình theo mẫu và xếp b. Shình thoi = 4 x 6 : 2 = 12 ( cm2) Sinh hoạt : lớp I. Mục tiêu: - Củng cố lại hoạt động tuần qua. - Phương hướng cho tuần tới. II. Hoạt động dạy học: * HS cả lớp hát một bài. - Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua. - ý kiến của các thành viên trong lớp. - GV tổng hợp chung: Đi học đều, sĩ số đảm bảo 100%, một số em có ý thức vươn lên trong học tập: Q Tân, Sơn, Quang, Mai, Thuyên. Một số có ý thức trong phong trào VSCĐ: Mai, Thuyên, Tân... - Vệ sinh thân thể nhìn chung có tiến bộ, VS trường lớp sạch đẹp. - ý thức tham gia một số em tốt: Q Tân, Sơn... - Sách vở đồ dùng học tập bảo quản tương đối tốt: Mai Nhi, Thành, Nhật Tân... Tồn tại: VS thân thể chưa sạch: Tuấn, Vương, Tịnh, Quân. ý thức làm VS chưa cao: Sung, V Cường, Mạnh Cường. ý thức giữ gìn sách vở còn cẩu thả, sách bẩn, quăn góc: Sung, M Cường... Các khoản thu nộp chưa hoàn thành: Lý, Mai, Thuyên. * Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục khắc phục các mặt hạn chế của tuần trước, nhằm nâng cao chất lượng học tập tới. - Thi giữa học kì 2. - Hoàn thành công tác thu nộp. * HS vui văn nghệ. Âm nhạc + Lịch sử: GV bộ môn dạy và soạn Chiều: GV bộ môn dạy và soạn

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 27.doc