I. Mục tiêu: SGV/218
Bổ sung: HS biết thêm một tính chất cơ bản của phép cộng phân số, từ đó biết vận dụng tính chất đã học để làm nhanh bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
13 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS tự giải bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp.
- GV chấm, chữa bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết luyện tập ở tiết sau.
- HS thực hiện.
a. 8/3 - 5/3 = 3/3 = 1
b. 16/5 - 9/5 = 7/5
a. 3/4 - 2/7 = 21/28 - 8/28
= 13/28
b. 3/8 - 5/16 = 6/16 - 5/16 = 1/6
a. 2 - 3/2 = 4/2 - 3/2 = 1/2
b. 5 - 14/3 = 15/3 - 14/3 = 1/3
c. 37/12 - 3 = 37/12 - 36/12
= 1/12
a. 3/15 - 5/35 = 1/5 - 1/7
= 7/35 - 5/35 = 2/35
b. 18/27 - 2/6 = 2/3 - 1/3 = 1/3
Bài giải:
Thời gian ngủ của bạn Nam là
5/8 - 1/4 = 12/32( ngày)
Đáp số: 12/32 ngày
Tập làm văn: luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: SGV/ 108
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi bài tập 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
HS nêu ghi nhớ của tiết TLV miêu tả cây cối.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập
- 2 HS đọc ND của bài.
+ Dàn ý tả cây chuối tiêu thuộc những phần nào của cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày, GV chốt bảng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS sửa lại 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS trình bày tiếp nối nhau, GV nhận xét chốt ý đúng.
- HS trình bày lại bài ở bảng lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị cho bài ở tiết sau.
- 2 HS thực hiện.
Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (mở bài)
Đoạn 2,3: tả bao quát, tả từng bộ phận cây chuối tiêu( thân bài)
Đoạn 4: ích lợi cây chuối tiêu( kết bài)
Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn bà ngoại nhà em trồng rất nhiều thứ cây...
Đoạn 2: ...Đến gần mới thấy thân chuối to như cột nhà...
Đoạn 3: ...Đặc biệt là buồng chuối dài lê thê nặng trĩu với bao nhiêu ...
Đoạn 4: Cây chuối như không bỏ đi thứ gì...
Luyện từ và câu: vị ngữ trong câu kể ai là gì?
I. Mục tiêu: SGV/110
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc lại bài viết giới thiệu từng bạn ở tổ em hoặc gia đình em với các bạn.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
a. Phần nhận xét:
- HS đọc yêu cầu bài tập SGK, cả lớp đọc thầm
GV để tìm bộ phận VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
+ Xác định vị ngữ trong câu?
+ Trong câu bộ phận nào TLCH là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
+ Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì?
b. Phần ghi nhớ: SGK/62
c. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì, xác định VN của những câu tìm được.
- HS làm bài theo nhóm 2, trình bày.
Bài 2: Ghép từ thích hợp ở cột A- B...
- HS làm miệng, nhận xét.
Bài 3: Dùng các từ ngữ đã cho để đặt câu kể Ai là gì? HS làm bài vào vở, GV chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- HS thực hiện.
- 4 câu
- Em là cháu bác Tự
CN VN
- là cháu bác Tự
- Vị ngữ
- Do danh từ hoặc cụm danh từ
- 3 HS nêu ghi nhớ.
Câu VN
Người là cha, là bác, là anh.
Quê hương là chùm khế ngọt.
Quê hương là đường đi học.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng ...
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh
a. Hải phòng/Cần Thơ là một thành phố lớn.
b. Bắc Ninh là QH những làn điệu dân ca.
c. Xuân diệu/ Trần Đăng Khoa...là một nhà thơ.
Chiều:
Tập làm văn: tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu: SGV/112
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi BT1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
a. Phần nhận xét:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày.
- Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận nhóm 2.
+ Thế nào là tóm tắt tin tức?
+ Cách tóm tắt tin tức?
- HS trình bày, GV kết luận.
b. Phần ghi nhớ: SGK/63
c. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc ND bài tập
- HS đọc thầm bản tin SGK/ 63.
- HS trình bày, nhận xét, GV chốt kết quả đúng ở bảng con.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tóm tắt bản tin theo 2 cách.
- HS đọc thầm bài và hoạt động cá nhân
- HS trình bày bài làm của mình.
- Cả lớp cùng GV nhận xét. Tuyên dương một số bài tóm tắt tin tức ngắn gọn, đầy đủ ND...
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin tức.
- HS nêu lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập tóm tắt tin tức ở các bản tin...
- HS thực hiện.
Bản tin này gồm 4 đoạn.
Đoạn 1: cuộc thi vẽ ...vừa được
tổng kết.
Đoạn 2: ND, kết quả cuộc thi.
Đoạn 3: Nhận thức của thiếu nhi
Đoạn 4: năng lực hội hoạ của TN qua cuộc thi.
- HS nêu ghi nhớ ở SGK
- 3 HS nhắc lại ghi nhớ.
VD: Ngày 17.11.1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. Ngày 29.11.2000 UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Longlà di sản thiên nhiên...Chiều 11.12.2000 tại Hà Nội, bộ Băn hoá- thông tin họp báo công bố quyết định của UNESCO.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS nêu lại ghi nhớ
Luyện toán: ôn phép trừ phân số
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách trừ phân số đã học.
- HS nắm chắc kiến thức để làm tốt bài tập.
- Rèn kĩ năng thực hành nhanh, chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: Muốn trừ phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Thực hiện tính: 5/6 - 2/9 4/5 - 2/3
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- HS làm bảng con, nêu lại cách trừ phân số đã học.
9/11 - 3/8 = 72/88 - 33/88 = 39/88 16/25 - 2/5 = 16/25 - 10/25 = 6/25
10 - 9/16 = 160/16 - 9/16 = 151/16 18/5 - 4/5 = 14/5
Bài 2: Tính
- HS tiếp tục thực hiện bảng con.
- Củng cố lại cách cộng, trừ phân số đã học.
2/3 - ( 1/6 + 1/8) = 2/3 - (8/48 + 6/48) = 2/3 - 14/48 = 32/48 - 14/48 = 18/48
3/5 - 1/3 - 1/6 = 18/30 - 10/30 - 5/30 = 8/30
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 15/4 m, chiều rộng kém chiều dài 3/2 m. Tính nữa chu vi của hình chữ nhật đó.
- HS đọc bài và tự giải bài vào vở.
- GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15/4 - 3/2 = 9/4( m)
Nữa chu vi của hình chữ nhật là: 15/4 + 9/4 = 24/4( m)
Đáp số: 24/4 m
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết luyện tập chung
Luyện từ và câu: Ôn vị ngữ trong câu kể ai là gì?
I. Mục tiêu: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học về vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- HS biết cách xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Vận dụng để làm tốt bài tập có liên quan.
II. Hoạt động dạy học
1. Ôn kiến thức: - HS đọc nêu lại ghi nhớ ở tiết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Xác định câu kể trong đoạn văn sau:
Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:
- Em là con nhà ai mà đến đây giúp chị chạy muối thế này?
- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì trong những câu thơ sau. Xác định vị ngữ của những câu vừa tìm được. a. Người là cha, là bác, là anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.
b. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ làm bài.
- HS trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét chung.
Bài 2: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
a. là một thành phố lớn.
b. là quê hương của những làn điệu quan họ.
c. là nhà thơ.
d. là nhà thơ lớn của Việt nam.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài tiếp nối nhau. GV nhận xét, chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
Ngày soạn: 3.3.2009
Ngày giảng: 6.3.2009
Toán: luyện tập chung
I. Mục tiêu: SGV/ 224
Bổ sung: HS nắm chắc kiến thức về cộng, trừ phân số đã học để làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS giải bài tập 5 tiết trước.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, ghi điểm.
2. Luyện tập chung:
Bài 1: HS nêu yêu cầu: Tính
HS làm vở nháp nêu kết quả
Củng cố lại cách cộng phân số khác mẫu số.
Bài 2: HS nêu yêu cầu - tính
HS làm vào bảng - nhận xét.
- GV củng cố cộng, trừ phân số đã học.
Bài 3: Tìm x.
- HS tiếp tục làm bảng con.
- Củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS hoạt động nhóm 2, nêu cách làm và trình bày kết quả. GV nhận xét hướng dẫn lại cách làm.
Bài 5: HS đọc ND của bài toán.
- HS tự giải bài vào vở, 1 HS trình bày ở bảng lớp.
- GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học. Chuẩn bị tiết sau: phép nhân phân số.
a. 2/3 + 5/4 = 8/12 +15/12
= 23/12
b. 3/5 +9/8 = 24/40 + 45/40
= 69/40
a. 4/5 + 17/25 = 20/25 + 17/25
= 37/25
b. 7/3 - 5/6 = 14/6 - 5/6 = 9/6
c. 1 + 2/3 = 5/3
d. 9/2 - 3 = 9/2 - 6/2 = 3/2
a x + 4/5 = 3/2
x = 3/2 - 4/5
x = 7/10
b. x - 3/2 = 11/4
x = 11/4 + 3/2
x = 17/4
a. 12/17 + 19/17 + 8/17
= ( 12/17 + 8/17) + 19/17
= 20/17 + 19/17 = 39/17
b. 2/5 + 7/12 + 13/12
= 2/5 + 20/12
= 24/60 + 100/60
= 124/60 = 31/15
2/5 + 3/7 = 29/35(học sinh)
Sinh hoạt: đội
I. Mục tiêu:- Củng cố lại cách sinh hoạt đội.
- Ban cán sự chi đội tổ chức sinh hoạt( nhận xét đánh giá các hoạt động..)
- GD tính tích cực trong hoạt động tập thể.
II. Hoạt động lên lớp:
* Ôn lại cách sinh hoạt đội.
* GV nhận xét chung hoạt động.
- Đi học đều, đúng giờ, có ý thức trong học tập.
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
- Trang phục gọn gàng, đúng quy định.
Tồn tại: Hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn: Văn Cường, Mạnh Cường
Một số bạn vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ, gọn gàng: Tuấn, Mạnh Cường, Quân.
Một số bạn chưa học thuộc chương trình rèn luyện đội viên.
* Kế hoạch tuần tới
+ Duy trì các hoạt động.
+ Tiếp tục học chương trình RLĐV.
+ Hoàn thành kế hoạch của đội.
+ Lao động chăm sóc cây.
+ Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
- HS sinh hoạt văn nghệ.
Âm nhạc + Lịch sử:
GV bộ môn dạy và soạn
Chiều:
GV bộ môn dạy và soạn
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 24.doc