I. Mục tiêu: SGV/ 209
Bổ sung: HS vận dụng các kiến thức đã học về phân số để làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu BT3
III. Hoạt động dạy học:
17 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được một đoạn văn tả cây cối theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh về cây gạo và một loài cây khác.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc một cái cây mà em yêu thích.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: HS đọc tiếp nối nhau đọc ND bài tập 1 với 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu, Quả cà chua.
- HS đọc thầm thảo luận nhóm ND: nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn
- HS các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp cùng GV nhận xét chốt ở bảng.
Bài 2: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hay một thứ quả mà em thích.
- HS đọc thầm, trình bày tiếp nối nhau tên loài hoa hay loài quả mà em chọn để tả.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài làm của mình.
- GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt yêu cầu.
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau 2 đoạn
a. Đoạn tả hoa sầu đâu: tả cả chùm hoa, tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh. Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả...
b. Đoạn tả cây cà chua: tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả xanh đến khi quả chín...Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với hình ảnh so sánh
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ cái đẹp
I. Mục tiêu: SGV/91
HS biết sử dụng vốn từ đã học vào đặt câu, viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ND của bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc lại đoạn văn kể về cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ về tình hình học tập của em trong những tuần qua.
2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề bài.
Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập ( chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau).
- HS đọc thầm yêu cầu bài và làm vào phiếu theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV giải thích HS hiểu rõ hơn.
Bài 2: nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những tục ngữ nói trên.
- HS suy nghĩ trả lời, giải thích.
- GV nhận xét, củng cố thêm.
Bài 3: Tìm các từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp.
- HS thi nói tiếp sức theo tổ.
Bài 4: Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở bài tập.
- HS thực hiện vào vở.
- GV chấm, nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống hoá lại kiến thức đã học.
- Dặn HS ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị ND cho bài sau.
- 2 HS đọc bài của mình.
Tục ngữ
Phẩm chất quý hơn vẻ bề ngoài
Hình thức thống nhất với ND
+Tốt gỗ...
+ Người thanh tiếng nói cũng thanh...
+ Cái nết...
+ Trông mặt ...
+
+
+
+
VD: tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
VD: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, như tiên...
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Chiều:
Tập làm văn: đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: SGV/93
HS nhận biết được cách xây dựng đoạn văn tả cây cối để làm được bài.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cây gạo và một số loài cây khác.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay một thứ quả mà em thích.
2. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề
a. Phần nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2,3
- HS đọc thầm bài cây gạo. Thảo luận nhóm 2
- HS trình bày kết quả.
b. Phần ghi nhớ: SGK/53
- HS đọc ND ở SGk.
c. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn bài cây trám
- HS đọc thầm bài: cây trám đen.
xác định nội dung từng đoạn.
- HS thảo luận theo nhóm 2. Các nhóm trình bày
- GV kết luận.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài ( hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết)
- GV gợi ý:
+ Em cần xác định viết cây gì?
+ Suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang lại cho con người là gì?
- HS viết bài vào vở.
- Gọi HS trình bày bài viết của mình.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt yêu cầu. Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
2 HS đọc.
- Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 dòng chữ đầu và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng/ Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo...
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Bài cây trám đen có 4 đoạn
Đoạn 1: tả bao quát, thân, lá, cành.
Đoạn 2: nói rõ có hai loại trám đen: tẻ và nếp.
Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: tình cảm của người tả với cây trám đen.
- HS thực hiện viết bài vào vở.
Luyện toán: ôn phép cộng hai phân số
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phép cộng phân số đã học.
- HS nắm chắc kiến thức đã học để thực hiện được phép cộng phân số.
- Vận dụng nhanh, chắc.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn tập kiến thức: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Cho VD
Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Thực hiện tính: 1/2 + 1/3 2/5 + 3/4
2. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính.
- HS thực hiện vào bảng con.
2/3 + 5/3 = 7/3 6/5 + 9/5 = 15/5 = 3
3/8 + 7/8 = 10/8 = 5/4 12/27 + 7/27 + 8/27 = 27/27 = 1
- HS nhắc lại cách tính cộng hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2: tính
- HS thực hiện bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
- Củng cố lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
1/2 + 2/3 = 3/6 + 4/6 = 7/6 1/3 + 5/7 = 7/21 + 15/21 = 22/21
2/3 + 1/4 = 8/12 + 3/12 = 11/12 4/5 + 2/3 = 12/15 + 10/15 = 22/15
Bài 3: Một xe ô tô giờ đầu chạy được 3/7 quãng đường, giờ thứ hai chạy được 2/6 quãng đường. Hỏi sau hai giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu phần của quãng đường?
- HS đọc bài và tự làm bài vào vở.
- 1 HS giải bài ở bảng lớp. Cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng.
- GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS.
Bài giải: Sau hai giờ ô tô đó chạy được số phần quãng đường là
3/7 + 2/6 = 13/14 ( quãng đường)
Đáp số: 13/14 quãng đường
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại cách cộng phân số.
Chuẩn bị cho bài Phép trừ phân số.
Luyện tập làm văn: luyện tập tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học về tả các bộ phận của cây cối.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn miêu tả cây cối.
- Rèn kĩ năng viết văn được tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học: tranh, ảnh các loại cây cối.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
GV chốt lại kiến thức: bài văn miêu tả cây cối có 3 phần
Mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây
Thân bài: tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
Kết bài: có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
2. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc bài " Hoa mai vàng"; " Trái vải tiến vua".
- HS đọc to lần lượt 2 bài đọc thêm ở SGK.
- Nhận xét về cách miêu tả của tác giả.
- HS thảo luận nhóm 2, trình bày.
- GV chốt kết quả
Bài: Hoa mai vàng: tả bộ phận (hoa) của cây hoa mai vàng.
Hoa mai có 5 cánh nhưng nhỏ hơn hoa đào, nụ mai ngời xanh màu ngọc bích, Sắp nở phô vàng. Khi nở cánh xoè ra... Hương thơm lựng như hương nếp ( hình ảnh so sánh).
Bài: Trái vải tiến vua: tả bộ phận (trái) của cây vải thiều.
Trái vải chỉ nhỉnh hơn cái chén hạt mít, vở màu nâu, nhẵn lì, hột chỉ nhỏ bằng đầu ngón tay út, cùi vải dày như cùi dừa...
Bài 2: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích.
- HS nêu tên các loại hoa hay quả mà em định tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS trình bày bài viết tiếp sức nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài chưa đạt.
Ngày soạn: 24.2.2009
Ngày giảng: 27.2.2009
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: SGV/217, 218
II. Đồ dùng dạy học: bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
9/4 + 3/5 2/5 + 4/7
2. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu (tính)
- HS làm bài vào bảng con.
- Nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2: tính.
- HS tiếp tục làm bảng con.
- Nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- GV củng cố lại kiến thức.
Bài 3: rút gọn rồi tính.
- HS nhắc lại cách rút gọn.
- HS thực hiện bảng.
Bài 4: HS đọc ND của bài toán.
- HS tự giải bài vào vở.
- 1 HS giải bảng lớp, cả lớp cùng GV nhận xét chốt kết quả.
- GV củng cố về cách giải toán vận dụng phép cộng phân số.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống hoá kiến thức đã học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị cho phép trừ phân số.
- HS thực hiện.
a. 2/3 + 5/3 = 7/3
c. 12/27 + 7/27 + 8/27 = 27/27 = 1
a. 3/4 + 2/7 = 21/28 + 8/28 = 29/28
b. 5/16 + 3/8 = 5/16 + 6/16 = 11/16.
a. 3/15 + 2/5 = 1/5 + 2/5 = 3/5
b. 4/6 + 18/27 = 2/3 + 2/3 = 4/3
số đội viên tham gia hai hoạt động là: 3/7 + 2/5 = 29/35 (số đội viên)
Đáp số: 29/35 số đội viên
Sinh hoạt: lớp
I. Mục tiêu: Đánh giá lại tình hình trong tuần.
Triển khai kế hoạch tuần 24
Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. Hoạt động dạy học:
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình
Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và xây dựng bài tốt. Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Tham gia các hoạt động lao động trồng cây.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Một số bạn trang phục chưa đúng quy định: Oanh, Vẻ, Linh, Thắng.
Thu nộp các khoản còn thiếu: Thuyên, Mai, Vương, Thắng, Cường.
2. Kế hoạch tuần 24
* Về học tập:
Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Thi đua học tập xây dựng bài.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
Mặc đồng phục đúng quy định trước khi đến lớp.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.
Tiếp tục thu các khoản theo quy định. Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Âm nhạc + Lịch sử:
GV bộ môn dạy và soạn.
Chiều:
GV bộ môn dạy và soạn
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 23.doc