I. Mục tiêu: SGV/ 193
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
15 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 – Năm 2009 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS.
- HS đọc lời nhận xét của GV, xem kĩ lỗi chính tả, dùng từ, câu... ở trong bài.
- HS tự sữa lỗi bài làm của mình.
- HS đổi vở cho nhau dò bài của bạn.
- HS lên bảng chữa lỗi.
3. Hướng dẫn học tập đoạn văn hay.
- GV đọc đoạn văn hoặc cả bài văn hay.
- Cả lớp cùng thảo luận để tìm cái hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài chưa đạt. Xem tiếp lại bài ở tiết học sau.
- 2 HS đọc lại đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi vở theo nhóm 2.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
I. Mục tiêu: SGV/53
Bổ sung: HS xác định được bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? để làm tốt các bài tập II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc lại đoạn văn kể về tổ em(trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?)
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Phần nhận xét:
Bài 1: HS đọc ND bài tập
- HS hoạt động nhóm2, phát biểu ý kiến nói các câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn.
- GV chốt ý đúng.
Bài 2: Xác định bộ phận CN- VN trong các câu vừa tìm được.
- HS làm bài theo nhóm. Các nhóm trình bày kết quả.
Bài 3: HS đọc ND bài tập.
- GV phát phiếu, HS làm bài theo nhóm.
Câu VN trong câu biểu thị TN tạo VN
1 trạng thái của cảnh vật cụm TT
2 " sông cụm ĐT(thôi)
4 trạng thái của người ĐT
6 " ông Sáu cụm TT
7 đặc điểm của ông Sáu cụm TT(hệt)
b. Phần ghi nhớ: SGK
c. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm 2, trình bày, GV chốt kết quả đúng ở bảng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. GV chấm một số bài, nhận xét.
- HS tiếp nối nhau trình bày bài làm của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài và xem bài ở tiết học sau.
Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 trong đoạn văn là câu kể. Ai thế nào?
CN VN
Về đêm cảnh vật thật im lìm
Sông thôi vỗ sóng...
ông Ba trầm ngâm
Trái lại ông sáu rất sôi nổi.
ông hệt như...
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
a. Tất cả các câu 1,2,3,4,5 trong đoạn văn là câu kể Ai thế nào?
b. Xác định CN- VN, từ ngữ tạo thành.
CN VN từ
Cánh đại bàng rất khoẻ cụm TT
Mỏ đại bàng dài... TT
- HS thực hiện.
Chiều:
Tập làm văn: cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu: SGV/56
Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ và ý thức quan sát cây cối.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Tranh , ảnh một số cây ăn quả.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
GV trả bài và nhận xét bài của một số HS viết lại.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
a. Phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu thảo luận nhóm 2, tìm nội dung của mỗi đoạn.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Bài 2: ? Bài "Cây mai tứ quý" có mấy đoạn ? Nội dung từng đoạn ?
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+ So sánh trình tự miêu tả giữa 2 bài:
Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Còn bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Vậy cả hai bài trên giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
Bài 3: Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
b. Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ.
GV nhắc lại một nội dung ghi nhớ.
c. Luyện tập
Bài tập 1:
+ Các em phải chỉ rõ bài Cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
Trên bảng đã có tranh, ảnh về một số cây ăn quả. Các em có thể chọn một trong số các loại cây ăn quả đó và lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và khen thởng những HS làm bài tốt.
c. Củng cố, dặn dò
+ Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà quan sát một cây ăn quả.
HS lắng nghe.
Đoạn 1: 3 dòng đầu; Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non.
Đoạn 2: 4 dòng tiếp; Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Đoạn 3: Còn lại; Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
+ Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh).
+ Đoạn 2: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
+Đoạn 3: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
....Gồm có 3 phần: MB, TB, KB
MB: Tả, giới thiệu bao quát về cây
TB: Có thể tả từng bộ phận hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
KB: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả cây cối.
Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa đã rụng hết, hình thành những quả gạo
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
HS đối chiếu so sánh và rút ra kết luận viết bài vào vở, 3 HS làm phiếu to..
Dán phiếu nhận xét. 4 HS đọc to bài viết ở vở.
Lớp nhận xét.
Luyện toán: Ôn quy đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu: - Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số.
- HS nắm chắc cách quy đồng để làm tốt các bài tập.
- Vận dụng nhanh kiến thức đã học vào tính toán.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: - Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?
- Quy đồng mẫu số các phân số sau: 1/2 và 3/5, 2/7 và 2/12
2. Thực hành:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau.
HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp. Nhắc lại cách quy đồng.
5/7 và 8/11 5/7 = 55/77 8/11 = 56/77
3/6 và 5/10 3/6 = 30/60 5/10 = 30/60
1/2 và 2/5 1/2 = 5/10 2/5 = 4/10
Bài 2: quy đồng mẫu số các phân số sau.
HS làm bài vào vở. GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS.
5/7 và 8/11 5/12 và 4/11
5/9 và 4/5 7/23 và 4/9
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại cách quy đồng và xem trước bài ở tiết học sau.
Luyện chính tả(nhớ- viết): chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức và nội dung cần viết bài chính tả.
- HS viết đúng đoạn viết, trình bày bài đẹp, đúng.
- Rèn kĩ năng nhớ và viết tốt bài chính tả.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức:
- HS đọc lại bài chính tả chuyện cổ tích về loài người.
- Nêu lại ND của đoạn viết.
2. Luyện viết:
- 3 HS đọc lại bài chính tả từ khổ thơ thứ 2 đến khổ thơ thứ 5.
Hỏi: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Cách trình bày bài thơ như thế nào?
Những chữ nào trong bài viết cần viết hoa?
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
- HS gấp sách, nhớ- viết bài chính tả.
- GV nhắc nhở HS trước khi viết bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS.
3. Bài tập:
Bài 3: diền từ thích hợp vào chỗ trống( HS đọc bài)
- HS làm việc theo nhóm 2, trình bày.
- GV chốt ý đúng
Đáp án: thứ tự các từ cần điền là
Dáng thanh- thu dần- một điểm- rắn chắc- vàng thẫm- cánh dài- rực rỡ- cần mẫn.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại bài, luyện viết thêm vào vở ở nhà cho đẹp.
Ngày soạn: 10.2.2009
Ngày giảng: 13.2.2009
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: SGV/199
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2
GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Bỏ dòng 2
GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a.
GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.
GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 3/5 và 2/1 thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5.
* Khi quy đồng mẫu số 3//5 và 2 ta được hai phân số nào ?
Bài 3: Tìm MSC của ba phân số trên. MSC là số chia hết cho cả 2, 3, 5
+Làm thế nào để từ phân số 1/2có được phân số có mẫu số là 30 ?
GV yêu cầu HS tiếp tục làm với hai phân số còn lại.
KL: Muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia.
Bài 4: 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp
? Bài yêu cầu như thế nào ?
GV yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5: Hãy chuyển 30 thành tích của 15 nhân với một số khác.
Thay 30 bằng tích 15 x 2 vào phần a, ta được gì ?
Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang với 15 rồi tính.
GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
3.Củng cố, Dặn dò
GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp
- HS viết 2/1 .
2/1 = 10/5 ; Giữ nguyên 3/5 .
Khi quy đồng mẫu số 3/5 và 2 ta được hai phân số 3/5 và 10/5.
HS nêu: MSC là 2 x 3 x 5 = 30.
Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 1/2 với tích 3 x 5 (với 15).
1/2 = 15/30
- tương tự cho các phân số khác. HS làm bài vào vở, GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS.
- 7/12 = 35/60,
23/30 = 46/60
- HS làm theo nhóm 2.
Sinh hoạt: lớp
I. Mục tiêu: Đánh giá lại tình hình trong tuần.
Triển khai kế hoạch tuần 22
Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. Hoạt động dạy học:
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình
Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và xây dựng bài tốt. Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Tham gia các hoạt động lao động trồng cây.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
2. Kế hoạch tuần 22
* Về học tập:
Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Thi đua học tập xây dựng bài.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Mặc đồng phục khi đến lớp.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.
Tiếp tục thu các khoản theo quy định. Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Âm nhạc + lịch sử:
GV bộ môn dạy và soạn
Chiều:
GV bộ môn dạy và soạn
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 21.doc