I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong sách).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
31 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Các môn lớp 4 - Năm 2009 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Khoa học: TIếT 22
Mây đợc hình thành nh thế nào ?
Ma từ đâu ra ?
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS có thể :
- Biết mây, ma là sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 46, 47 SGK
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nớc tồn tại ở những thể nào ?
- Nêu tính chất chung và tính chất riêng của nớc ở các thể đó ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nớc trong tự nhiên
- Yêu cầu làm việc theo cặp : nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lu của giọt nớc trang 46, 47 sau đó kể cho nhau nghe
- Gọi 1 số em trả lời câu hỏi
+ Mây đợc hình thành nh thế nào ?
+ Nớc ma từ đâu ra ?
+ Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên ?
HĐ2: Trò chơi đóng vai "Tôi là giọt nớc"
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Yêu cầu hội ý phân vai : giọt nớc, hơi nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma
- Gọi lần lợt 3 nhóm lên trình bày
- GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Bạn cần biết
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 23
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 2 em tập kể về Cuộc phiêu lu của giọt nớc.
- HS trả lời
Hơi nớc bay lên gặp lạnh ngng tụ thành các hạt nớc rất nhỏ, tạo nên các đám mây.
Các giọt nớc có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành ma.
Nớc bay hơi thành hơi nớc, rồi từ hơi nớc ngng tụ thành nớc, xảy ra lặp đi lặp lại.
- Nhóm 12 em
- Các nhóm hội ý chọn 5 bạn đóng vai, tự chọn lời thoại.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Thứ 6 ngày 13 thỏng 11 năm 2009
Toán: TIếT 55
Mét vuông
I. MụC tiêu :
Giúp HS :
- Biết mmets vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngợc lại. Bớc đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2
II. đồ dùng dạy học :
- Hình vuông 1m2 đã chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm lại bài 3, 4 SGK
2. Bài mới :
HĐ1: GT mét vuông
- GT : để đo diện tích ngời ta còn dùng đơn vị : m2
- GV chỉ HV đã treo lên bảng và nói : Mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1m.
- HD đọc và viết mét vuông
- HDHS quan sát và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Gọi HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT
- Gọi 1 số em lên bảng làm bài
Bài 2 : cột 1.
- Gọi HS đọc đề
- HD :
400dm2 = 400 : 100 = 4m2
2110 m2 = 2110 x 100 = 211 000dm2
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý : Diện tích nền phòng chính là diện tích của tất cả số viên gạch lát nền.
- HDHS nhận xét, sửa bài
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 56
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- 2 em nhắc lại.
mét vuông : m2
100 ô vuông ề 1 m2 = 100dm2
100dm2 = 1m2
- Quan sát
- HS trả lời : viết cách đọc và viết số đo diện tích
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT.
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Cột 2 dành cho HS khá, giỏi.
- 2 em đọc, HS đọc thầm.
- HS tự làm VT.
- 1 em lên bảng
30 x 30 = 900 (cm2)
900 x 200 = 180 000 (cm2)
= 18 (m2)
- Lắng nghe
Luyện Từ & Câu: tiết 22
Tính từ
I. MụC đích, yêu cầu :
1. HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
2Nhận biết đợcc tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
3. HS khá, giỏi thực hiện đợc toàn bộ BT1 mục III.
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT 2. 3/ I và Ghi nhớ
- Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Động từ là gì ?
- Các từ viết nghiêng trong đoạn văn sau bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?
Đã bắt đầu có ma phùn. Mấy chậu thợc dợc cũng đang kết nụ. Mùa xuân sắp đến !
2. Bài mới:
* GT bài: Trong những tiết học trớc, các em đã hiểu về danh từ và động từ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là tính từ, bớc đầu tìm đợc tính từ trong đoạn văn và đặt câu có dùng tính từ.
HĐ1: Tổ chức cho HS làm việc để rút ra kiến thức
a) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS ở ác-boa" và chú giải
- Hỏi : Câu chuyện kể về ai ?
b) Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ở
ác-bra" và thảo luận nhóm đôi. Phát phiếu cho 2 nhóm.
- Kết luận các từ đúng
- KL : Những từ tả tính tình, t chất của ngời hay chỉ màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm của sự vật gọi là tính từ.
- Hỏi : ở lớp 2 và lớp 3, các em đã đợc học những mẫu câu nào ?
+ Vậy các tính từ chúng ta vừa tìm đợc thờng nằm trong phần câu trả lời cho mẫu câu nào ?
c) Gọi HS đọc BT3
- Viết lên bảng cụm từ "đi lại vẫn nhanh nhẹn", gạch chân từ "đi lại"
- Nêu yêu cầu tơng tự nh BT3 đối với cụm từ "phấp phới bay trong gió", gạch chân từ "bay"
- KL : Từ "nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ hoạt động "đi lại" và từ "phấp phới" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ trạng thái "bay", các từ này cũng là tính từ.
- Hỏi : Em hiểu thế nào là tính từ ?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn
- Chia nhóm trao đổi và làm VBT bằng bút chì
- Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi "Ai đúng hơn"
-Treo bảng phụ đã viết 2 đoạn văn, nêu cách chơi
- Kết luận lời giải đúng
a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b) quang, sạch bóng, xám, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
* Gợi ý :
+ Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, t chất, vẻ mặt, hình dáng...
+ Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng... của sự vật.
HĐ4: Trò chơi "Tìm tính từ trong câu hát"
- Tổ chức cho các đội thi hát các câu hát trong đó có tính từ và yêu cầu đội bạn chỉ ra tính từ, đội nào trả lời cha đúng hoặc bài hát không có tính từ thì bị phạt đặt câu có tính từ theo phiếu bốc thăm
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 23
- 2 em trả lời.
- 1 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
Kể về nhà bác học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ.
- 2 nhóm làm bài dán phiếu lên bảng. HS nhận xét, bổ sung.
a) chăm chỉ, giỏi
b) trắng phau, xám
c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo
- Lắng nghe
Ai là gì ? Ai làm gì ?
Ai thế nào ?
Ai thế nào ?
- 1 em đọc.
- HS suy nghĩ trả lời : từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
Từ phấp phới bổ sung ý nghĩa cho từ bay.
- Lắng nghe
- 1 em trả lời, 2 em nhắc lại.
- 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 2 em nối tiếp đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận làm VBT.
- Mỗi đội cử 4 em tham gia trò chơi.
- Lần lợt từng em lên gạch chân dới tính từ
- HS nhận xét.
- 1 em đọc thành tiếng.
- HS làm vào VBT rồi trình bày miệng.
- HS tự điều khiển cuộc chơi và tự giác tham gia trò chơi.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
Tập Làm Văn: tiết 22
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Nắm đợc hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
2. Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học. Bớc đầu viết đợc mở bài theo cách gián tiếp.
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu khổ to viết ND cần ghi nhớ kèm VD
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS thực hành trao đổi với ngời thân về 1 ngời có nghị lực, ý chí vơn lên trong cuộc sống
2. Bài mới:
* GT bài:
- Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: HDHS rút ra kiến thức
- Yêu cầu đọc thầm đoạn truyện Rùa và Thỏ
- Gọi 1 em đọc BT2
- Gọi HS trả lời
- Gọi 1 em đọc BT3
- HDHS so sánh 2 cách mở bài, kết luận
- KL : Đó là cách mở bài gián tiếp.
+ Vậy có mấy cách mở bài ?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV dán lên bảng, yêu cầu đọc thuộc lòng.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài Rùa và Thỏ
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
- Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện bằng 2 cách mở bài khác nhau
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
- Kết luận
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai ?
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi trong nhóm
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa sai và ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy cách mở bài cho bài văn kể
chuyện ?
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 23
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
- 1 em đọc.
"Trời mùa thu... tập chạy"
- 1 em trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
Cách mở bài sau không kể ngay vào câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện.
2 cách : gián tiếp và trực tiếp.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 4 em đọc, cả lớp đọc thầm.
a : mở bài trực tiếp
b, c, d : mở bài gián tiếp
- 2 em lên bảng kể.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS cả lớp thảo luận trả lời.
+ mở bài trực tiếp
- Nhận xét
- 1 em đọc.
lời ngời kể chuyện hoặc lời Bác Lê
- Nhóm 4 em làm bài trong Vn rồi đọc cho nhau nghe. HS trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- 5 em trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
HĐTT : tiết 11
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Kiểm tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra việc thực hiện chơng trình rèn luyện đội viên tháng 11: Chăm học .
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô
- Kiểm tra chủ điểm năm học, tháng 11.
- Các tổ trởng lần lợt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trởng và tổ trởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra
File đính kèm:
- GA lop 4 Tuan 11 CKTKN.doc