I. Mục tiêu: - Đọc thành tiếng:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
* HS khá,giỏi trả lời được câu hỏi 4 SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
27 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 5 - Trường Tiểu học Thượng Nhật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triều đại phong kiến phương Bắc
I-MỤC TIÊU :Học xong bài này ,HS biết :
- Biết dược thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc đối với nuocs ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
* Đối với Hs khá giỏi : Biết nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền đọc lập.
- Nêu đôi nét về sự cực nhục của nhân dân ta dưới thời phong kiến.
+ Nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý.
+ Bọn đô hộ người Hán sang ở lẫn với ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
- Không cam chịu làm nô lệ , giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập của học sinh .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A-KTBC: Nước Âu Lạc
- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
- Nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới :
Hoạt động 1:
- GD HS tìm hiểu bài.Cho HS thảo luận theo bàn.
- Hỏi:- Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc , cuộc sống nhân dân ta cực khổ như thế nào?
- GV cho HS quan sát bản so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ .
Cột 1:Thời gian , các mặt; Chủ quyền ;Kinh te,á VH.
Cột 2:Trước năm 179 TCN:.;..;
Cột 3:Từ năm 179 TCN đến năm 938:;;.
-GV giải thích khái niệm chủ quyền, văn hoá thời đó.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK để làm bài
- 2 HS trình bày bài làm của nhóm mình trước lớp.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
Hoạt động 2:Nêu câu hỏi tìm hiểu bài:
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- Các em hãy đọc tiếp trang18
- GV đưa ra bảng thống kê :Thới gian các cuộc khởi nghĩa.
- Yêu cầu HS ghi vào tên các cuộc khởi nghĩa.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho vài HS đọc lại bảng thống kê.
- GV kết luận.
C. Củng cố - dặn dò.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo bàn.
- Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ.
- HS quan sát .
- Lắng nghe.
- Phản úng mạnh mẽ..
- HS báo cáo kết quả , nhận xét sửa sai.
- 3- 4 HS đọc bảng thống kê.
- HS trả lời.
Bài 3:
:An toàn giao thông
Đi xe đạp an toàn
I. Mục tiêu :
- HS biết thế nào là đi xe đạp an toàn
Qua bài học HS biết áp dụng tốt khi đi xe đạp
II. Đồ dùng dạy học :
- GV tranh
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Bài cũ :
- Vạch kẻ đường , cọc tiêu , và rào chắn có tác dụng gì ?
B: Bài mới
- Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
GV cho HS quan sát tranh
Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp , trước khi ra đường cần chú ý gì ?
Khi đi ngoài đường cần thực hiện qui định gì ?
- Những điều gì cấm trẻ em đi xe đạp ?
Hoạt động 2 :Liên hệ
Em đã thực hiện tốt khi đi xe đạp chưa ?
C. Củng cố - Dặn dò
Thực hiện tốt những diều qui định khi đi xe đạp
- HS trả lời
- Chỉ đi xe đạp phù hợp với trẻ em
- Đội mũ bảo hiểm
-- Đi sát lề đường
- Đi đúng làng đường cho xe thô sơ
- Đi đêm phải có đèn
- Khi muốn rẽ cần phải di chuyễn hướng dần và làm báo hiệu
Cấm đi xe người lớn
Đi xe dàn hàng ngang
Đèo em nhỏ bằng xe người lớn
Kéo đẩy xe khác
Đèo người đứng trên xe
Cầm ô đi xe
Buông thả hai tay
Đuổi nhau hoặc lạng lách
Dừng xe giữa đường để nói chuyện
HS tự liên hệ bản thân
KHOA HỌC
Ăn nhiều rau và quả chín
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I/ MỤC TIÊU:- Sau bài học,HS có thể:
- Biết được hằng ngày cần ăn nhều rau và trái chín, sử dụng thục phẩm sạch và an toàn.
-Nêu được: + Một số tiêu chuẩn về thực phẩm sạch và an toàn ( giữ được chất dinh dưỡng; dược nuôi, trồng, chế biến hợp vệ sinh)
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thục phẩm( chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ)
- Có thái độ ăn uống hợp vệ sinh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình 22,23 SGK. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 16,17 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm:một số rau quả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1: Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín.
- GV treo bảng tháp dinh dưỡng yêu cầu HS xem lại sơ đồ và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng đối với người lớn.
- Kết luận:
- Kể tên một số loại rau,quả cacù em vẫn ăn hằng ngày.
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả.
- GV cho HS xem tranh 1,2 và kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau,quả để đủ vi ta min,chất khoáng cần thiết cho cơ thể.các chất xơ trong rau,quả còn giúp chống táo bón.
HOẠT ĐỘNG 2:Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
GV yêu cầu HS mở SGK hình 3,4
-Hỏi: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
GV kết luận: mục bạn cần biết (SGK).
HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận về các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
- GV cho HS thảo luận nhóm (3 nhóm).
Nhóm 1:Thảo luận về:
- Cách chọn thức ăn tươi sạch.
- Cách nhận ra thức ăn ôi héo,
Nhóm 2;cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói.
Nhóm 3:Sử dụng nước sạch để rữa thực phẩm,dụng cụ nấu ăn.Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
- GV nhận xét:kết luận SGK.
C/ Củng cố - dặn dò:.
- HS quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS kể.
- HS nêu.
- HS xem tranh 1,2 và trả lời.
- HS mở SGK hình 3,4 trả lời.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày có thể mang theo vật thật để giới thiệu minh hoạ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
THỂ DỤC
Quay sau, đi điều vòng phải, vòng trái, đứng lại
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách đi điều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
- Yêu cầu biết cách chơi,nhiệt tình trong khi chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Tập hợp lớp,điểm số báo cáo,khởi động.
- Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại” :
- GV phổ biến trò chơi hướng dẫn cách chơi .
B. Phần cơ bản :
a.Đội hình đội ngũ :
- GV điều khiển lớp ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái , đi đều vòng phải, đứng lại
- GV điều khiển.
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại ,oÂn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN nêu trên :,
b.Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV Quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
C. Phần kết thúc:
- Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài chuẩn bị ở nhà.
- Lớp trưởng tập hợp lớp ,điểm số báo cáo,khởi động.
- HS lắng nghe.
- Hs tham gia chơi.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Cả lớp ôn tập.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp tham gia chơi.
- HS thực hiện trò chơi.
- Lớp thực hiện.
KĨ THUẬT:
Khâu thường ( t2)
I – Mục tiêu :
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dún.
* Đối với hs khóe tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dún.
- Biết các và thực hiện được thao tác khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II –Chuẩn bị:
GV : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ, cắt, khâu, thêu.Một số mẫu vải, sáp (nến).
Kim khâu, kim thêu các cỡ (khâu len, kim thêu).Kéo cắt vải, chỉ, khung thêu, tranh ảnh Thước dẹt, dây, một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III – Các hoạt động Dạy-Học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ Bài mới :
Hoạt động 1 :HS thực hành khâu thường.
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
- GV cho HS quan sát H.4 SGK
- Nhận xét chốt ý.
Hoạt động 2 :HS tập khâu trên giấy ô li.
- GV yêu cầu HS thực hành vạch dấu đường khâu trên vải.
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét H.5 SGK
- Em hãy nêu cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu ?
- GV thao tác 2 lần
- Lần 1 : Lên kim điểm 1 cách mép vải bên phải 1cm, rút kim, kéo sợi chỉ lên cho nút chỉ sát vào phía sau mặt vải. Xuống kim tại điểm 2 lên điểm 3 rút kim kéo sợi chỉ lên, vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho phẳng mặt vải.
Hoạt động 3:HS thực hiện trên vải.
- GV cho HS quan sát H.6 SGK và theo dõi thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV quan sát giúp đỡ 1 số em còn lúng túng
Hoạt động 4 :Đánh giá sản phẩm các nhóm
C. Nhận xét tiết học
+ Có 2 bước là vạch dấu đường khâu và khâu các mũi theo đường vạch dấuNhận xét
- HS quan sát
- 1 HS nhận xét
+ Lên kim tại điểm 1 xuống kim tại điểm 2.
- HS nghe và thực hành
- HS quan sát
- Lớp quan sát
+ Khâu từ phải sang trái
+ Tay cầm vải phải đưa vải lên khi xuống kim đưa vải xuống khi lên kim.
+ Nhớ dùng kéo cắt chỉ sau khi đã nút chỉ xong
- Nhóm 4 : Thi đua sản phẩm nào đẹp nhất.
- Nhận xét
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quyay sau
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
-Rèn tính nhanh nhẹn, hợp tác...
II.Địa điểm
‘- Sân trường,còi
III:Các hoạt động day học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Phần mở đầu:
- Nhận lớp,phổ biến nội dung ,yêu cầu của tiết học
B. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng điểm số ,đi đều vòng phải vòng trái,đổi chân khi đi sai nhịp
- Theo dõi
- GV điều khiển
b. Trò chơi vận động :
- Trò chơi Kết bạn
- Nêu tên trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi
- Theo dõi nhận xét
C. Phần kết thúc
- Hệ thống bài cùng H S
- Nhận xét đánh giá
- Tập thêm ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
- Tập hợp lớp
- Dóng hàng,điểm số,báo cáo
- Trò chơi Diệt các con vật có hại
- Tập theo tổ.
- Tập cả lớp.
- Lắng nghe
- Thực hiện chơi thử
- Chơi cả lớp
- Tập hợp lớp
- Hát vỗ tay
File đính kèm:
- GIAO ANL4T5.doc