I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng- co - vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã (XII- mười hai).
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
2. Hiểu các từ mới trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.
Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhâ dân Cam- pu – chia.
II. Đồ dùng dạy học
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t tiết học.
- Học sinh tiếp nối nhau nêu những con vật các em đã quan sát.
- Chú ý.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 1,2
- Học sinh đọc kỹ đoạn Con ngựa, làm vào vở.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh theo dõi.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 3.
- Vài học sinh nói tên con vật em chọn để quan sát .
- Học sinh viết bài, đọc kết quả.
- Học sinh phát biểu.
F BOÅ SUNG – RUÙT KINH NGHIEÄM:
Theồ duùc (tieỏt 62)
Môn thể thao tự chọn
trò chơi con sâu đo
I. Mục tiêu
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Dụng cụ để tập môn tự chọn, kẻ sân để tổ chức trò chơi “Con sâu đo” và 2 còi (cho giáo viên và cán sự).
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận xét, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
Định lượng
6 – 10’
Phương pháp tổ chức
- Giáo viên điều khiển.
hông, vai, cổ tay.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu 200 – 250m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Ôn một số động tác của bài phát triển chung.
* Kiểm tra bài cũ: Nhẩy dây tập thể.
2. Phần cơ bản
a. Môn tự chọn
- Ném bóng
+ Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào đích
+ Thi ném bóng trúng đích: 4 – 5
b. Trò chơi vận động
Trò chơi “Con sâu đo”
GV nêu tên trò chơi – cách chơi – luật chơi.
3. Phần kết thúc
GV mời 1 – 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Một số động tác hồi tĩnh.
* Đứng vỗ tay, hát
* GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn môn tự chọn: Đá cầu, ném bóng.
18 – 22’
9 – 11’
9 – 10’
4 – 6’
r
x x x x x x
x x x x x x
- Cán sự điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
- GV điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
r
x x x x x
x x x x x
- Cán sự điều khiển.
F BOÅ SUNG – RUÙT KINH NGHIEÄM:
Thửự saựu ngaứy thaựng naờm 2009
Tập làm văn (Tiết 62)
Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả con vật
I. Mục tiêu
1. Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài van miwu tả con vật.
2. Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết các câu văn của Bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ( BT 3 , tiết TLV trước)
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV gợi ý – phân tích yêu cầu
+ Yêu cầu: Xác định các đoạn văn
- 2 HS trình bày
- 1 HS đọc nội dung BT 1
- HS đọc kĩ bài con chuồn chuồn nước
- HS phát biểu
trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn
* GV chốt lại lời giải
Bài tập 2:
- Yêu cầu xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn ; mời 1 hS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng, đọc lại đoạn văn.
- GV nhắc HS:
+ Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
+ Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống
- GV nhận xét cho điểm ( với đoạn văn viết tốt)
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
* Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc lại lời giải
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân ( làm vở)
- HS phát biểu ý kiến
- 1 HS thực hiện
( Thứ tự đoạn văn: b, a, c )
- 1 HS đọc nội dung BT 3 ( đọc cả gợi ý)
- Chú ý
- HS làm bài vào vở
- Một số HS trình bày bài làm của mình.
- HS nêu
F BOÅ SUNG – RUÙT KINH NGHIEÄM:
Toán (Tiết 155)
Ôn tập về các phép tính
với số tự nhiên
I. Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: Cách làm tính( bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Những số như thế nào thì vừa chia hết cho 2; vừa chia hết cho 5?
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Củng cố kĩ năng đặt tính và tính (phép cộng và phép trừ)
- 1 HS nêu
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào vở
- Vài HS lên bảng chữa
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
Bài 2: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết.
- Yêu cầu HS nhắc lại, quy tắc “ Tìm số hạng chưa biết; Tìm số bị trừ chưa biết
Bài 3: Củng cố tính chất của phép cộng, trừ, biểu thức chứa chữ.
- GV chuẩn bị đầu bài trên bảng phụ
- Nhận xét – chốt lại
Bài 4b, Củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
- Yêu câu HS nêu cách làm
Bài 5: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn có liên quan đến phép cộng, phép trừ
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
* Nhận xét tiết học
a, 6295
+ 2785
8980
- HS nêu
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
a, x + 126 = 480
x = 480 - 126
x = 354
b, x – 209 = 435
x = 435 + 209
x = 644
- HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện vài cặp lên bảng điền kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
b, 168 + 2080 + = (168 + 32) + 2080
= 200 + 2080 = 2280
87 + 84 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6)
= 100 + 100 = 200
121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115)
= 590 + 200 = 790
- HS phát biểu
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm+ vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là :
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
Khoa học (Tiết 62)
Động vật cần gì để sống
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 124, 125 SGK.
- Phiếu học tập.
III.các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống?
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hoạt động 1: Trỉnh bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống?
- Trong thí nghiệm đó ta có thể chia thành 2 nhóm:
+ 4 cây được dùng làm thí nghiệm
+ 1 cây được dùng làm đối chứng
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- Chia lớp làm 4 nhóm
+ Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm
+ Dánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con vật và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
- 1 HS trình bày
- HS nêu: Muốn làm thí nghiệm tìm xem cây cần gì để sống, ta cho cây sống thiếu từng yếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
- 4 nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển
- Đại diện nhóm nhắc lại công việc đã
làm.
- GV điền ý kiến của các em vào bảng lớp
2.3, Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
* Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 6 nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào?
+ kể ra những yếu tố cần để 1 con vật sống và phát triển bình thường.
Bước 2: Thảo luận cả lớp
- GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi chép vào bảng ( giấy khổ to- ở Bài 3 hoạt động 1)
* Kết luận: ( Mục bạn cần biết trang 125 SGK)
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
* Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học
- HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả.
- HS nêu
F BOÅ SUNG – RUÙT KINH NGHIEÄM:
Âm nhạc (Tiết 31)
Ôn tập 2 Bài TĐN số 7, số 8
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng và hát 2 bài TĐN Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh biết kết hợp gõ đệm.
- HS được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời.
II. Chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng
- Băng đĩa cho HS nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời.
- SGK -Vở ghi nhạc
III. Các hoạt động dạy học
1. phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung tiết học
- Ôn 2 bài TĐN Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh
- Nghe những bản nhạc, bài hát hay
2. Phần hoạt động
a, Nội dung 1: Ôn tập bài Đông lúa bên sông và Bầu trời xanh
* Hoạt động 1: Nghe âm hình tiết tấu
và nhận biết .
- GV viết âm hình trong SGK lên bảng, dùng nhạc cụ gõ 3, 4 lần
- Đó là âm hình câu nào trong bài TĐN nào? En hãy đọc nhạc và hát lời câu đó.
* Hoat động 2: Ôn tập bài Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh.
- Yêu cầu HS đọc nhạc và lời mỗi mỗi bài 2 lần
- GV phân công từng tổ đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm.
b, Nội dung 2: Nghe nhạc
* Hoạt động 3: Nghe 1,2 bài hát đã học trong chương trình qua băng đĩa.
3. Phần kết thúc
- GV cho HS đọc nhạc và hát lời 2 bài TĐN số 7, số 8 ( mỗi bài 1 lần)
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- Chú ý
- Vài HS gõ lại
- Đó là câu 2 trong bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông.
- Các tổ trình bày
- HS nghe nhạc
- HS thực hiện
F BOÅ SUNG – RUÙT KINH NGHIEÄM:
Sễ KEÁT TUAÀN 31
I. Muùc tieõu
HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 31.
Reứn kú naờng tửù quaỷn.
Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
Tinh thaàn tửù hoùc.
II. Thửùc hieọn
1. Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
Lụựp toồng keỏt :
Hoùc taọp:
Traọt tửù:
Veọ sinh:
Coõng taực tuaàn tụựi:
Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua.
Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
- ẹaỷm baỷo sú soỏ chuyeõn caàn.
ẹoõn Chaõu, ngaứy. thaựng .. naờm 200
Duyeọt
CUÛA BAN GIAÙM HIEÄU
CUÛA TRệễÛNG KHOÁI
File đính kèm:
- GIAO AN LOP BON CA NAM 20112012.doc