Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3

I. MỤC TIÊU :

- Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát và các khổ thơ .

- Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BT do GV soạn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn BT2 a/b

- Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc38 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một mảnh vải mẫu đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu - kéo cắt vải; phấn may; thước - Hai mảnh vải kích thước 15cm x 20cm III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐDDH 2’ 5’ 15’ 15’ 3’ A- BÀI MỚI: I. Giới thiệu bài: Cắt vải theo đường vạch dấu II. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát 1 mảnh vải đã được vạch dấu sẵn và đường cắt vải theo đường vạch dấu - Yêu cầu HS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu và đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Cho HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải. - Muốn cắt vải theo đường vạch dấu ta làm thế nào? - GV nhận xét và chốt lại quy trình cắt vải III. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác 1. Vạch dấu trên vải: - Yêu cầu HS quan sát hình 1a,1b (SGK) và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. - Đính mảnh vải mẫu lên bảng, gọi 1 HS lên bảng đánh dấu 2 điểm cách nhau 15cm và nối 2 điểm lại để được đường vạch dấu thẳng - Cho HS dưới lớp nhận xét - Gọi 1 HS khác lên thực hiện thao tác vạch dấu đường cong trên vải. - GV chốt lại cách vạch dấu và nhắc HS 1 vài lưu ý 2. Cắt vải theo đường vạch dấu: - Yêu cầu HS quan sát hình 2a và nêu cách cắt vải theo đường thẳng - Gọi 1 HS lên bảng cắt theo đường đã vạch. - Cho HS dưới lớp nhận xét cách làm - GV nhận xét và nhắc HS 1 vài điểm lưu ý - Tương tự cho HS nêu cách cắt vải theo đường cong và lên thực hiện thao tác - Nhắc nhở HS phải cẩn thận, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. IV- Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS lấy 2 mảnh vải đã chuẩn bị - Yêu cầu HS dùng phấn may vạch dấu ở mỗi mảnh vải 1 đường thẳng dài 15cm và 1 đường cong dài tương đương đường thẳng - Cho HS cắt vải theo đường mình vừa vạch dấu - GV hướng dẫn các HS còn lúng túng - Cho HS trưng bày sản phẩm của mình - GV nhận xét bài làm của HS B- CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Cho HS đọc ghi nhớ/ 10 - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị trước 1 mảnh vải trắng( hoặc màu) có kích thước 15cm x 20cm; vật liệu dụng cụ theo SGK để học bài khâu thường. - Lắng nghe GV giới thiệu bài - HS quan sát mẫu - HS quan sát hình - HS thực hiện - HS nhận xét bạn làm - HS lên bảng vạch dấu đường cong trên vải. - HS quan sát và nêu - HS lên thực hiện thao tác cắt vải - HS nhận xét - HS nêu cách thực hiện - HS lấy vải theo yêu cầu của GV - HS thực hiện - Thực hành cắt vải theo đường vừa vạch dấu - HS trình bày sản phẩm - 2-3 HS đọc ghi nhớ Vải mẫu SGK; vải mẫu; phấn may Hình; kéo; phấn may; kéo Rút kinh nghiệm : .. Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Mĩ thuật Vẽ tranh : ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc - Biết cách vẽ con vật. Vẽ được một vài con vật theo ý thích - HS khá, giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC: GV: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ con vật của HS lớp trước. HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5ph 5ph 20-25ph 5ph - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tên con vật ? + Hình dáng, màu sắc con vật? + Các bộ phận chính của con vật ? + Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ? + Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? - GV tĩm tắt lại HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh con vật. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu yêu cầu vẽ bài. - GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi: + Em chọn con vật nào để vẽ ? + Để bức tranh sinh động ,em vẽ thêm hình ảnh nào nữa ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc,... để vẽ. - GV giúp đỡ HS yếu. Nhắc HS khá,giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung * Dặn dị: - Sưu tầm 1 số hoạ tiết dân tộc. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ con vật yêu thích. - HS trả lời -HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS thực hành - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dị. Tranh Hình gợi ý vẽ Bài mẫu Vở vẽ, màu, bút Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 MÔN: THỂ DỤC ĐI DỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I-MUC TIÊU: -Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH ĐDDH 4ph 25-30ph 6ph 1. Phần mở đầu: GV phổ biến nội dung học tập. Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. Đứng tại chỗ và hát vỗ tay một bài. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. Lần 1 và 2: GV hướng dẫn HS thực hiện. Những lần sau cho HS điều khiển. GV nhận xét, biểu dương các tổ thi đua tốt. GV cho HS tập 2 lần để củng cố lại. b. Trò chơi vận động Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. GV tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho HS ôn lại vần điệu trước 1 – 2 lần, rồi cho 2 HS làm mẫu. Cả lớp thi đua chơi 2-3 lần. GV quan sát nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình. 3. Phần kết thúc: Cho HS chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau đó khép lại thành một vòng tròn nhỏ. Làm động tác thả lỏng. GV hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi. Nhóm trưởng điều khiển. HS thực hiện HS chơi theo hướng dẫn của GV. HS tạo thành một vòng tròn. Làm động tác thả lỏng. Còi Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010 MÔN: THỂ DỤC ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I-MUC TIÊU: -Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH ĐDDH 6-10ph 18-22ph 4-6ph 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Ôn quay đằng sau : Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Tập trung lớp, củng cố. GV điều khiển . Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm vừa giảng giải kĩ thuật động tác. Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc. GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS. b. Trò chơi vận động Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành làm theo mẫu. Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS hát và vỗ tay Còi Thứ tư ngày 08 t háng 09 năm 2010 Ơn Bài Hát: EM YÊU HỒ BÌNH Bài Tập Cao Độ Và Tiết Tấu I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II. Giáo viên chuẩn bị - Băng, đĩa nhạc, cát-sét; sách âm nhạc III. Hoạt động dạy và học: 1 – Bài cũ: Bài hát Em yêu hồ bình do nhạc sỹ nào sáng tác? Em hãy hát lại bài hát đĩ? 2 – Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ của HS ĐDDH 10ph 25ph 3-5ph * Ơn bài hát: Em yêu hồ bình - Cho HS nghe băng để nhớ lại giai điệu bài hát. - Yêu cầu học sinh nhớ tên bài hát và tác giả - Bắt nhịp cho học sinh hát tập thể vài ba lần. - Yêu cầu HS ơn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hướng dẫn học sinh trình bày bài hát bằng cách cĩ lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. - Học sinh trình bày cách hát trên theo nhĩm tổ - GV hướng dẫn lớp hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: - Hs xung phong trình bày bài hát kết hợp gõ đệm * Bài tập cao độ và tiết tấu a. Vị trí các nốt: Đơ, mi, son, la - GV treo khuơng nhạc và gọi một số học sinh lên nĩi tên các nốt nhạc a. Luyện tập tiết tấu: GV viết tiết tấu lên bảng - BT trên cĩ hình nốt và ký hiệu gì? HS đọc tên nốt và dấu lặng đen - Quy ước cách vỗ tay thể hiện dấu lặng đen - GV làm mẫu vừa vỗ vừa đọc. - Bắt nhịp để học sinh cùng vỗ - Cho từng tổ vỗ tay và đọc. c. Luyện tập cao độ - GV đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn cho hs nghe và đọc hồ theo giọng đàn - Học sinh vừa đọc vừa vổ tay theo tiết tấu - Chỉ định học sinh khá đọc làm mẫu cho các bạn theo dõi * Củng cố – kiểm tra -Mở bài hát Em yêu hồ bình cho cả lớp cùng hát. HS nghe HS hát HS thực hiện HS trình bày Cá nhân thực hiện HS theo dõi 1-2 em trả lời Cả lớp thực hiện HS thực hiện Tổ nhĩm thực hiện Cá nhân thực hiện HS thực hiện Băng nhạc Bảng phụ Cát-sét

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 3 theo CKTKN lop 4.doc