Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 13

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I/ Mục tiêu:

 - HS TB , yếu đọc rõ ràng .

 - HS khá, giỏi đọc to , ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu .

 - Hiểu rõ hơn nội dung bài: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

 II/Chuẩn bi:

 1/ Giáo viên : Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 2/ Học sinh : SGK

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 3 (buổi chiều) - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết chữ hoa nghiêng: vừa viết mẫu vừa nêu cách viết chữ nghiêng I. - Cho HS viết trên bảng con. - QS uốn nắn, sửa sai cho HS. - GT cách viết tên riêng chữ nghiêng. - GV viết mẫu và HD cách viết. Ông Ích Khiêm Nhận xét sửa sai. - GT câu ứng dụng: It chắt chiu hơn nhiều phung phí - HD viết câu ứng dụng bằng chữ nghiêng. - HD viết bảng con các chữ It Nhận xét sửa sai. c) HD viết vở. - HD cho HS viết từng dòng theo mẫu 'trong vở Tập viết. - Theo dõi nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - Thu 1 số vở chấm, chữa lỗi sai phổ biến. 3. Củng cố – dặn dò. - Hệ thống lại bài học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết thêm các chữ hoa đã học. - HS để vở Tập viết và bảng con lên bàn. - HS nhắc lại tên bài. - 1 em nhắc lại cách viết các chữ hoa I - Theo dõi cách viết - HS viết bảng con: I - Đọc từ ứng dụng. - HS viết bảng con. Ông Ích Khiêm - HS đọc câu ứng dụng. - Nhận xét về độ cao các con chữ trong câu ứng dụng - Theo dõi. - HS viết bảng con. It - HS luyện viết vở. - Theo dõi rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. BD& PĐ Toán BẢNG NHÂN 9 I.Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố bảng nhân 9 và vận dụng vào làm tính, giải toán. II. Chuẩn bị: Bài tập dành cho 2 đối tượng HS:TB và Khá + Giỏi. III. Các hoạt động dạy và học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 6’ 7’ 10’ 10’ 4’ 1. Bài cũ: 2. Bài BDPĐ: a) Giới thiệu bài:Ghi tựa bài. b) HD làm bài tập . * DÀNH CHO HS TB, YẾU Bài 1:Ôn bảng nhân 9. Nhận xét, ghi đểm. Bài 2:Tính: 9 x 2 + 47 = 9 x 4 x 2 = 9 x 9 – 18 = 9 x 6 : 3 = - Nhận xetù, chữa bài. DÀNH CHO HS K – G Bài 3:Trong một phòng họp xếp 8 hàng ghế, mỗi hàng có 9 ghế. Hỏi trong phòng đó có bao nhiêu ghế? - Nhận xét Bài 4:Có 9 bao gạo, mỗi bao nặng 105 kg. Người ta đã bán đi 536kg. Hỏi còn lại bao nhiêu ki – lô – gam gạo?(hãy giải bằng 2 cách) - Gợi ý: + C1: . Bước 1 : Tìm số gạo trong 9 bao. . Bước 2: Tìm số gạo còn lại sau khi bán + C2: Tìm số gạo trong 9 bao và số gạo còn lại cùng 1 bước. - Thu vở chấm chữa bài 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Nhắc lại tựa. - Từng cặp hỏi đáp nhau về bảng nhân 9. - 5 HS đọc bảng nhân 9 trước lớp. - 4HS lên bảng, cả lớp làm bảng con . 9 x 2 + 47 = 18 +47 = 65 9 x 4 x 2 = 36 x 2 = 72 9 x 9– 18 = 81 – 18 = 63 9 x 6 : 3 = 54 : 3 = 18 - Đọc bài toán và giải bài toán. - 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số cái ghế trong phòng có tất cả là: 9 x 8 = 72(ghế) Đáp số: 72 ghế. - Đọc bài toán rồi giải vào vở. Bài giải Cách 1: Số kg gạo 9 bao có tất cả là: 105 x 9 = 945(kg) Số kg gạo còn lại là : 945 – 536 = 409(kg) Đáp số: 405 kg gạo. Cách 2: Số kg gạo còn lại là: 105 x 9 - 536 = 409 (kg) Đáp số : 409 kg gạo Thứ năm, ngày 20 tháng 11 năm 2008 Thực hành Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 9. - Aùp dụng bảng nhân 9 để giải toán. - Ôn tập các bảng nhân 6, 7, 8, 9. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, SGK. * HS: SGK, bảng con. III/ Các hoạt động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 6’ 7’ 7’ 6’ 3’ 1. Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc bảng nhân 9 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài thực hành: * Giới thiệu bài – ghi tựa: Luyện tập. Bài 1: - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. - Gv Hs nối tiếp nhau đọc kết quả Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS nêu cách tính - Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập - Chấm bài, nhận xét Bài 3: - Gv yêu cầu HS cả lớp làm bài. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét Bài 4: - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – dặn dò. - Chuẩn bị bài: Gam. - Nhận xét tiết học. 3 HS đọc bảng nhân 9 Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs nối tiếp nhau đọc kết quả 1 HS nêu cách tính: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia. a) 9 x 2 + 47 b) 9 x 4 x 2 = 18 + 47 = 36 x 2 = 65 = 72 9 x 9 - 18 9 x 6 x 3 = 81 – 18 = 54 x 3 = 63 = 162 HS tự làm bài Đáp số: 72 chiếc ghế Hs đọc yêu cầu đề bài. - 2 nhóm thi đua, mỗi nhóm 6 HS - HS khác nhận xét, bổ sung. BD&PĐ Luyện từ và câu ÔN TỪ ĐỊA PHƯƠNG.DẤU HỎI CHẤM- DẤU CHẤM THAN I.Mục tiêu: - HS củng cố về các từ địa phương, cách dùng dấu hỏi chấm, và dấu chấm than trong câu. II. Chuẩn bị: GV: Bài tập cho cả 2 đối tượng HS:TB và K - G HS: Vở ghi Luyện từ và câu. III. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 10’ 10’ 5’ 1. Ổn định: 2. Bài BDPĐ: a) Giới thiệu bài: Ghi tựa b) HD làm bài tập * DÀNH CHO HS TB,YẾU Bài1:Nối từ ở hai cột có nghĩa giống nhau thành từng cặp. Hoa chén Đình li Bát nhà việc Cốc hạt mè Hạt đậu phộng bông Hạt vừng Hạt lạc - HS làm vào phiếu, 1 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Đáp án: Hoa – bông Đình – việc nhà Bát – chén Cốc – ly Hạt đậu phộng – hạt lạc Hạt mè – hạt vừng Nhận xét, chữa bài. - Gọi vài em đọc lại các cặp từ vừa nối. Bài 2: Điền dấu câu vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau: Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thếº Kim đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong Kim Đồng quay lại gọi: Già ơi º Ta đi thôi º Về nhà cháu còn xa đấyº Nhận xét, chữa bài. 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ. Để ĐD lên bàn. - Nhắc lại tựa bài. DÀNH CHO HS K – G Bài 1:Tìm và viết lại nghĩa những từ địa phương trong các câu dưới đây: a)Đứng bên ni đống ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát. Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng mênh mông bát ngát. b)Ai vô Nam Bộ Tiền Giang, Hậu Giang Ai vô thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng - Thảo luận nhóm đôi trong 5’ - vài nhóm trình bày kết quả. +Ni - này + Tê - kia + Vô - vào Nhận xét, chữa bài. - Đọc y/c và làm bài vào vở. 1 - HS làm vào phiếu học tập sau đó lên chữa bài( Hai nhóm thi đua) - Đọc y/c của bài và làm bài. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong Kim Đồng quay lại gọi: Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa nay! Thứ sáu, ngày 21 tháng 11 năm 2008 Thực hànhToán GAM. ÔN TẬP GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: HS củng cố các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa gam và kg.Vận dụng giải toán. II. Chuẩn bị: Bài tập dạng : bảng chia 8 III. Các hoạt động dạy và học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 8’ 8’ 12’ 4’ 2’ 1. Bài cũ: 2. Bài thực hành: a) Giới thiệu bài:Ghi tựa bài. b) HD làm bài tập . Bài 1:Tính: Nhận xét, sửa sai. Bài 2:Điền dấu: , = - Chữa bài. Bài 3: Mẹ mua 1kg đậu xanh, mẹ đã nấu chè hết 400g. Số đậu còn lại mẹ đổ vào hộp bằng nhau. Hỏi mỗi hộp đựng bao nhiêu gam đậu xanh? Gợi ý cho HS đổi 1kg đậu xanh thành đơn vị gam.Sau đó tìm số đậu xanh còn lại , rồi tìm số đậu xanh ở 2 hộp Chấm, chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - 4Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. 729g – 392g = 337g 614g + 198g = 812g 205g + 398g = 603g 936g – 218g = 718g - HS làm vở. 1000g > 963g + 27g 124g + 39g < 318g 900g = 60g + 140g - Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. - Đọc bài toán ,rồi giải : - HS làm vào vở. Bài giải Đổi 1kg = 1000g Số kg đậu xanh còn lại là: 1000 – 400 = 600(g) Số kg đậu xanh mỗi hộp đựng là: 600 : 2 = 300(g) Đáp số: 300g đậu xanh Tập làm văn VIẾT THƯ I.Mục tiêu: - Củng cố cho Hs kĩ năng viết 1 lá thư cho bạn mà mình chưa quen để làm quen và thi đua học tập tốt. - GDHS yêu quý bạn bè. II. Chuẩn bị:Một số câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 13’ 22’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài thực hành: a) Giới thiệu bài: Ghi tựa b)HD HS làm bài miệng - Y/c HS nêu lại cách viết 1 lá thư theo gợi y1: + Dòng đầu tiên em viết gì? + Dòng thứ hai em viết gì? +Lý do em viết thư là gì? - Treo bảng phụ ghi nội dung các câu gợi ý; + Lý do viết thư. + Tự giới thiệu về mình. + Hỏi thăm tình hình của bạn. + Hỏi về bí quyết học tập của bạn. + Hẹn bạn cùng thi đua. + Lời chào, chữ ký, họ tên người gửi. - Theo dõi HS làm bài miệng và chỉnh sửa cho HS. c) HDHS thực hành viết thư. - Nhắc HS dựa vào các câu hỏi gợi ý và phần các em vừa làm bài miệng để vieứth bức thư cho hay, rõ ý. - Chấm 5 – 7 bài. - Đọc bài viết hay cho cả lớp nghe. 3. Củng cố – dặn dò; - Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ. Để ĐD lên bàn. - Nhắc lại tựa bài. - Nêu yêu cầu của đề bài. - Thời gian và nơi viết thư. - Lời xưng hô với người nhận thư. - Để làm quen và trao đổ về học tập và đề nghị thi đua học tập. - Đọc câu gọi ý và làm bài miệng - Thực hành viết thư vào vở. - Lắng nghe và nhận xét. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 13 1/ Nhận xét tuần 12: *Nề nếp: *Họctập: *Laođộng: 2/ Kế hoạch tuần 13:

File đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu tuan 13.doc
Giáo án liên quan