Giáo án các môn lớp 1 tuần 19

Toán: Tiết học đầu tiên

I. Mục tiêu: (TG: .SGK:/ .)

- Nhận biêt những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1.

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1.

- Giáo dục các em yêu thích học toán.

II. Đồ dùng dạy – học :

GV:Sử dụng đồ dùng học toán, sgk.

HS: Đồ dùng học toán đầy đủ .

III. Các hoạt động dạy – học :

A/ Ổn định lớp: Điểm danh; cho HS hát.

B/ Kiểm tra :GV: Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh .

C/ Bài mới

a. Giáo viên hương dẫn học sinh sử dụng sách toán 1.

-Cho HS xem sách Toán 1; HD lấy sách, mở đến trang có “tiết học đầu tiên”.

-Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1. Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên”

-Cho học sinh thực hành gấp sách, mở sách, hướng dẫn học sinh giữ gìn sách; .

b. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán1:

-Cho học sinh mở sách toán 1 đến bài “Tiết học đầu tiên”.

-Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh trong sách giáo khoa.

-Giảng: ở lớp 1 thường có các hoạt động và sử dụng những dụng cụ học tập. Trong các tiết học toán (H1) có khi học sinh làm việc với que tính, các hình bằng gỗ, bìa để học số; (H2) đo độ bằng thước; (H3) làm chung trong lớp ( H4)có khi học nhóm.

 

doc144 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 1 tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c : eo, ao, chú mèo, ngôi sao; đọc được các từ ứng dụng có vần eo, ao. Đọc trơn câu ứng dụng: Suối chảy rì rào – Gió reo lao xao – Bé ngồi thổi sáo. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. - Rèn kỹ năng đọc đúng, nhanh, chính xác. -Giáo dục HS có ý thức và thái độ học tập tốt. Ii/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa bài dạy (SGK), iiI/ Hoạt động dạy-học: Tiết1: (45’) A. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút ) A Kiểm tra bài cũ: -YC HS nêu tên bài học tiết trước. -Ghi bảng: Thầy cô , đi cày , may vá , cái rây, mây bay, cối xay, cây dừa, ngày hội, vây cá - Cho HS viết bảng con theo tổ. -2em lần lượt nêu ( ôn tập ). -Đọc bài ở bảng lớp (4em) -2 em đọc câu ứng dụng ở sách giáo khoa. - Tổ 1: ngày hội, tổ 2: thầy cô tổ 3: mây bay C. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2. Dạy vần: * Vần eo – tiếng mèo ( 7-9 phút ) -Cho HSghép bảng âm e, và o -Viết bảng:eo và giới thiệu: vần eo. -Cho HS phân tích vần eo. -Đánh vần mẫu: e-o-eo -Cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần eo. -Có vần eo, để có tiếng mèo phải làm ntn? -Cho HS ghép bảng tiếng mèo. -Đánh vần,cho HS đánh vần: mờ-eo-meo-huyền-mèo -Ghi bảng tiếng mèo, cho HS phân tích tiếng. -Cho HSqs tranh , rút từ chú mèo, ghi bảng. -Cho HS đọc trơn từ chú mèo -Cho HS phân tích từ: từ chú mèo có mấy tiếng? Tiếng nào có vần vừa học? -Cho HS đọc lại toàn bài: eo-mèo-chú mèo -Ghép bảng: eo. -Theo dõi. -3em phân tích. -Theo dõi. -Thực hiện YC của gv theo cá nhân, tổ , lớp. -Xung phong trả lời. -Tiếp tục ghép tiếng: mèo -Theo dõi, đánh vần (cá nhân, tổ, lớp). -Cá nhân, tổ, lớp. -Quan sát, trả lời. -Cá nhân, tổ, lớp. -5em, tổ, lớp. -Cá nhân, tổ, lớp. * Âm â-Vần ao tiếng sao: Thực hiện tương tự như vần eo tiếng mèo. ( 7-9 phút ) *Nghỉ giải lao: vui chơi – hát 3. Đọc từ ứng dụng : ( 10 phút ) -Viết lần lượt các từ ứng dụng lên bảng: cái kéo trái đào leo trèo chào cờ -Đọc mẫu, giải nghĩa từ. -Đọc từ ứng dụng kết hợp tìm tiếng trong bài có vần vừa học. ( lớp- nhóm- cá nhân.) 4. Luyện viết: ( 8 phút ) - HDHS viết lần lượt: eo, ao, chú mèo, ngôi sao - vừa viết vừa nêu quy trình, cách viết. - HS thực hiện viết lên không gian, ở bảng con. * Nghỉ cuối tiết (5 phút) Tiết 2 (45’) 1. Kiểm tra : ( 1phút ) -Cho - HS đọc lại bài. -Nhắc lại tên bài vừa học. -3em đọc lại cả bài. 2. Luyện tập a. Luyện đọc : (15-18’ ) -Cho HSđọc các âm ở tiết 1. - Treo tranh cho HSqs, thảo luận, rút ra câu ứng dụng, bhi bảng: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo -Chỉnh sửa lỗi phát âm cho Hskhi đọc câu. -Đọc mẫu câu ứng dụng. - Lần lượt đọc bài ở tiết 1. -Đọc từ ứng dụng (nhóm, lớp,cá nhân.). -Quan sát thảo luận, rút ra câu ứng dụng. -Đọc trơn câu ứng dụng ( cá nhân, tổ, cả lớp ) -3-4 em đọc lại câu ứng dụng. * Luyện đọc bài ở SGK: -Đọc mẫu bài ở SGK. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. - Theo dõi - Luyện đọc bài ở SGK. b. Luyện viết ở vở: (10 phút ) - Hướng dẫn viết bài ở vở tập viết. - Theo dõi uốn nắn một số em viết yếu. - Thu bài chấm điểm - nhận xét - Thực hiện viết bài ở vở tập viết. * Nghỉ giữa tiết. vui chơi – hát (5’) c. Luyện nói : (5’)Giới thiệu chủ đề luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ. -Treo tranh, cho HSQS, Tltheo các câu hỏi sau: -Đọc tên bài luyện nói, QS, TL trả lời câu hỏi. +Trong tranh vẽ gì? Trên đường đi học về gặp mưa em làm gì? Em có thích gió không? +Hằngnăm bão lũ thường xảy ra ở những miền nào trên đất nước ta? -HS luyện nói theo nội dung câu hỏi - GV theo dõi nhận xét – liên hệ thực tế.. 4. Củng cố: (5 phút )-Cho HSchơi trò chơi: Tìm chữ có vần vừa học. ( eo - ao ) 5. Dặn dò: (1 phút )Về nhà luyện đọc bài,làm bài tập ở vở bt tiếng việt. Xem trước bài 38. ---------------------------o0o----------------------------- ---------------------------o0o----------------------------- Thủ công: Xé, dán hình cây đơn giản (t.2) I/ Mục tiêu : : (TG: ……..SGK:/……….) Học sinh biết cách xé, dán hình cây đơn giản. Xé , dán được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng Giáo dục HS tính chăm chỉ, chịu khó. Ii/ Chuẩn bị : GV: Bài mẫu , giấy màu. HS: Đồ dùng : giấy ô ly... Iii/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh B/ Bài mới : Thờigian Nội dung Phương pháp 5phút 20 phút 7 phút 3 phút * Hoạt động 1: Hướng dẫn mẫu: GV: Nêu lại các bước xé, dán hình cây đơn gảin. - Xé hình tán lá cây (tròn, tam giác). - Xé hình thân cây. - Dán hình. * Hoạt động 2: Thực hành: HS: Lấy giấy màu đặt lên bàn. HS: Thực hành xé, dán hình tán lá cây, thân cây. GV: Theo dõi giúp đỡ một số em còn lúng túng. Thu bài,nhận xét. * Hoạt động 3: Nhận xét- đánh giá: GV: Nhận xét một số bài xé, dán. Tuyên dương bài đẹp. * Hoạt động 4: Dặn dò: - Về nhà luyện xé cho thành thạo hình cây. - Chuẩn bị bài sau. thuyết trình, làm mẫu Luyện tập thực hành. II/ Nhận xét – dặn dò (3 phút) ---------------------o0o------------------------ Ngày sọan: 31 / 10 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007 Tập viết: Tập viết tuần 7: xưa kia , mùa dưa , ngà voi , ... I Mục tiêu bài dạy: : (TG: ……..SGK:/……….) - Củng cố cách viết các tiếng , từ có các vần đã học: xưa kia , mùa dưa ,ngà voi, gà mái . - HS viết đúng độ cao, quy trình ,khoảng cách các con chữ trong một chữ , các chữ trong từ và từ. Trình bày sạch, đẹp. - GD HS tính chăm chỉ, cẩn thận, nắn nót khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu, phấn màu. HS: Bảngcon, vở tập viết. IIi. Họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:( 5’ ) Viết bảng con : nho khô , nghé ọ , chú ý , cá trê 2. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Ghi bảng b) Hướng dẫn viết bảng con: ( 12 phút ) GV: Viết mẫu lên bảng lần lượt từng từ: xưa kia , mùa dưa , ngà voi , gà mái Vừa viết vừa nêu qui trình. HS: Viết bảng con mỗi từ 1-2 hoặc 3 lần ( tùy theo HS viết được hay không ) GV: Nhận xét – sửa sai sau mỗi lần HS viết . * Nghỉ giữa tiết. vui chơi - hát c) HS viết bài vào vở: ( 12 - 14 phút ) - Nhắc HS cách ngồi, đặt vở, cầm bút, viết cẩn thận, sạch đẹp. - Theo dõi – giúp đỡ HS yếu kém. - Thực hành viết bài. d) Chấm bài cho học sinh: ( 5’ ) Thu vở chấm điểm, nhận xét. Cho HS quan sát bài viết đúng, đẹp , sạch sẽ ... 3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) HS: Đọc lại các từ vừa viết. Về nhà luyện viết bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------o0o---------------------------- Tập viết: Tập viết tuần 8: Đồ chơi, ngày hội, tươi cười, vui vẻ I Mục tiêu bài dạy: : (TG: ……..SGK:/……….) - Củng cố cách viết các tiếng , từ có các vần đã học: đồ chơi, ngày hội, tươi cười, vui vẻ . - HS viết đúng độ cao, quy trình ,khoảng cách các con chữ trong một chữ , các chữ trong từ và từ. Trình bày sạch, đẹp. - GD HS tính chăm chỉ, cẩn thận, nắn nót khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu, phấn màu. HS: Bảngcon, vở tập viết. IIi. Họat động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:( 5’ ) Viết bảng con : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái 2. Dạy học bài mới: a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Ghi bảng b) Hướng dẫn viết bảng con: ( 12 phút ) GV: Viết mẫu lên bảng lần lượt từng từ: đồ chơi, ngày hội, tươi cười, vui vẻ . Vừa viết vừa nêu qui trình. HS: Viết bảng con mỗi từ 1-2 hoặc 3 lần ( tùy theo HS viết được hay không ) GV: Nhận xét – sửa sai sau mỗi lần HS viết . c) HS viết bài vào vở: ( 12 - 14 phút ) - Nhắc HS cách ngồi, đặt vở, cầm bút, viết cẩn thận, sạch đẹp. - Theo dõi – giúp đỡ HS yếu kém. - Thực hành viết bài. d) Chấm bài cho học sinh: ( 5’ ) Thu vở chấm điểm, nhận xét. Cho HS quan sát bài viết đúng, đẹp , sạch sẽ ... 3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) HS: Đọc lại các từ vừa viết. Về nhà luyện viết bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------o0o---------------------------- Toán: Phép trừ trong phạm vi 3 I/ Mục tiêu bài dạy: : (TG: ……..SGK:/……….) - Có khái niệm ban đầu về dấu trừ , phép trừ và có mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 3. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Ii/ Đồ dùng dạy- học: GV: Bộ đồ dùng biểu diễn toán ( các hình vẽ, que tính) HS: Bộ đồ dùng học toán, SGK , bảng con , vở Iii/ Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. HS: 3 em lên đọc công thức cộng trong phạm vi 5 HS: 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng con theo tổ. Tổ 1: 1 + 3+1 = ... Tổ 2: 2 + 1+2 = ... Tổ 2: 2 + 2 +1= ... * Hoạt động 2: Hình thành bảng trừ a.Giới thiệu khái niệm phép trừ ( 10 - 15 phút ) *Hướng dẫn học phép cộng 2-1=1: -Đính hình 2con cá, làm thao tác lấy ra ngoài 1con cá.Hỏi: có 2con cá, lấy đi 1 con cá, còn lại ?con cá -Ghi phép tính: 2-1=1. Cho HS đọc phép tính. -Chỉ vào dấu - và nói: Để chỉ lấy đi , bớt đi , cho đi ,... ta viết dấu trừ (-) -Thực hiện tương tự với phép tính: 3-1=2; 3-2=1 -Trả lời cá nhân. -Đọc : hai trừ một bằng một. -Đọc dấu trừ . b) Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Đính bảng: 2 3 1 -GV nêu câu hỏi để HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng vf phép trừ: 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn bằng ?chấm tròn;1 chấm tròn thêm 2 chấm trònbằng?chấm tròn; 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn ?chấm tròn; 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn ?chấm tròn. HS : Nêu gv kết hợp ghi : 2 + 1 = 3 3 - 2 = 1 1 + 2 = 3 3 - 1 = 2 Nhìn vào phép cộng và trừ nhận xét xem phép cộng và trừ có quan hệ như thế nào ? *Chốt: Phép trừ là phép tính ngược lại của phép tính cộng . Lấy kết quả của phép tính cộng trừ đi số này sẽ được kết quả là số kia ( kết hợp chỉ cho HS thấy ) -Cho HS nêu phép tính thích hợp – GV ghi bảng thành công thức – HS đọc thuộc. 3-1= 2 3-2=1 2-1=1 * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Tính - GV nêu yêu cầu bài tập- Hướng dẫn cách làm-HS làm bảng con – Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : Tính (phép tính hàng dọc) -GV ghi bảng- Hướng dẫn cộng theo cột dọc.-Cho HS làm bảng con -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Viết phép tính thích hợp -Cho HS làm vở bài tập Thu vở chấm bài, nhận xét. * Hoạt động 4: Củng cố – Giao việc. -HS đọc lại các công thức trừ trên bảng. - Về nhà các em đọc thuộc công thức và làm bài ở vbt. ---------------------o0o------------------------

File đính kèm:

  • doclop 1 moi 20082009 DU CAC MON T19.doc
Giáo án liên quan