I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng các từ khó: cúc cắc, nắm lấy tay mẹ,
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ hiêut và đồng tình với em. Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghiac: Nghề nào cũng quí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DATỴ HỌC
A. Bài cũ:
1 HS đọc và cho biết ý nghĩa của bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Thưa chuyện với mẹ
29 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tiếc đó sẽ không xẩy ra.
- Giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích.
- Thời giờ cũng là vàng ngọc.
- Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại.
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ:
- Gv treo bảng phụ và nêu các ý kiến:
? Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
? Thế nào là không tiết kiệm thời giờ?
- GV kết luận
- ý kiến số: 1,2, 6, 7.
- ý kiến số: 3,4,5
- 2 HS nhắc lại bài học.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:21.10.2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu
Động từ
I. Mục tiêu
- Nắm được ý nghĩa của động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái. của người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Kiểm tra bài 4.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc phần nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
? Các từ: Nhìn, nghĩ, thấy, đổ, bay chỉ gì?
? Động từ là gì?
- Hai HS nối tiếp nhau đọc thnàh tiếng từng bài tập.
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ (của thiếu nhi) nhìn, thấy, nghĩ.
- Chỉ trạng thái của các sự vật:
+ Của dòng thác: đổ.
+ Của lá cờ: bay.
- Chỉ hoạt động, trạng thái của người và sự vật.
- HS phát biểu ý kiến.
3. Phần ghi nhớ:
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, trạng thái.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài tập cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
a) Hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em..
b) Hoạt động ở trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật..
* Bài 2: Gạch dưới các động từ có trong đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhan trên VBT.
- HS trình bày kết quả. Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đến, yết kiến
- Cho, nhận, xin
- làm, dùi, có thể, làn
b) mỉm cười, ưng thuận
* Bài 3:
- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi: Xem kịch câm.
- GV treo tranh minh hoạ.
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn động tác kịch câm các động tác sau: kẻ vở, bọc sách, đọc bài, viết bảng, viết bài.
- Gv nêu luật chơi.
- Các nhóm trao đổi, cử đại diện lên tham gia trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Luyện tập và phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyển thể từ lời nói trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài Yết Kiêu
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Hai HS kể chuyện: ở vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Quan sát tranh minh hoạ. Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- GV đọc đoạn trích và hướng dẫn HS đọc
+ HS đọc đoạn trích theo phân vai.
? Cảnh 1 có nhân vật nào?
? Cảnh 2 có nhân vật nào?
? Yếu Kiêu xin cha điều gì?
? Yết Kiêu là người như thế nào?
? Những sự việc trong 2 vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
- Cha và Yết Kiêu.
- Yết Kiêu và nhà vua.
- Đi giết giặc.
- Có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc.
- Trình tự thời gian.
Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường đi giết giặc. Sau khi cha đồng ý, Yếu Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trầng Nhân Tông.
* Bài 2:
? Câu chuyện Yết Kiêu kể như trong gợi ý SGK là theo trình tự nào?
? Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trong ta làm như thế nào?
? Theo em nên giữ lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
- GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2.
- HS thảo luận và làm bài trong nhóm.
- Hs thi kể chuyện.
- Yêu cầu HS bình chọn HS kể đúng nội dung chuyện.
- Theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước sự việc diễn ra ở quê giữa cha và Yết Kiêu.
- Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm sau dấu ngoặc kép.
- Con đi giết giặc đây cha ạ!
- Thấy giặc Nguyên hống hách.đi giết giặc.
- Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta.:”Con đi giết giặc đây, cha ạ!
- 8 nhóm.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến vơi người thân
I. Mục tiêu
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt được mục đích.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Đoạn chuyển thể từ đoạn trích của vở Yết Kiêu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn Hs phân tích đề.
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài kết hợp gạch chân từ quan trọng.
Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
3. Xác định mục đích trao đổi:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3.
- Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm.
? Mục đích trao đổi để làm gì?
? Đối tượng trao đổi là ai?
? Mục đích trao đổi để làm gì?
- HS phát biểu nguyện vọng học thêm môn năng khiếu để tổ chức cuộc trao đổi.
- HS đọc thầm gợi ý 2.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
4. Học sinh thực hành trao đổi theo cặp:
- HS chọn bạn để trao đổi.
- HS thực hành trao đổi.
5. Thi trình bày trước lớp:
- Một số cặp HS thi đóng vai và trao đổi.
- Nhận xét, tuyên dương.
6. Củng cố:
- GV chốt nội dung.
Nhận xét tiết học.
Toán
Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết sử dụng thước có vạch chia xăng – ti - mét và ê ke để vẽ một hình vuông có số độ dài cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và ê ke, compa
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu cách vẽ hình chữ nhật?
- Chữa bài tập về nhà. Một HS lân bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 5cm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Thực hành vẽ hình vuông
2. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước:
? Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau?
? Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật MNPQ?
? Các góc ở các đỉnh hình vuông là góc gì?
- GV: Chúng ta dựa vào các đặc điểm trênn để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
- GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm.
- GV hướng dẫn các bước vẽ:
+ Vẽ đoạn CD có độ dài 3cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên đường thẳng đó lấy DA = 3cm, CB = 3cm
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
A B
D C
3. Thực hành:
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? Giải tích cách làm?
? Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông?
- Nhận xét đúng sai.
- HS đối chiếu bài làm.
a) Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là: 4cm
b) Tính chu vi và diện tích hình vuông ABCD.
* GV chốt: HS thực hành vẽ hình vuông và tính chu vi và diện tích của hình vuông.
* Bài 2: Vẽ theo mẫu rồi tô màu hình vuông.
- HS đọc yêu cầu.
- GV giải thích mẫu.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? Đường tròn có tâm là gì? Bán kính là bao nhiêu cm?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
5. Củng cố:
? Nêu cách vẽ hình vuông?
Nhận xét tiết học.
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ.
- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề con người và sức khoẻ:
- Các nhóm thảo luận và trình bày nội dung.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
- Thảo luận theo nhóm 4:
+ Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng vai trò của chúng đối với cơ thể?
+ Nhóm 3: Giới thiệu về một số bệnh thường gặp, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, chăm sóc người thân khi bị bệnh.
+ Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
b) Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. Nội dung: Con người sức khoẻ.
GV phổ biến luật chơi.
- HS chơi mẫu.
- HS chơi theo nhóm
- Tiến hành cho HS chơi theo hai đội thi đua.
- Nhận xét đánh giá.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí.
- Dùng mô hình để chuẩn bị một bữa ăn và yêu cầu giải thích vì sao chọn như vậy.
- Hai bàn tạo thành một nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
sinh hoạt tuần 9
kiểm điểm nề nếp học tập
i. mục đích yêu cầu
- Kiểm điểm nề nếp học tập.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. khắc phục những mặt còn tồn tại
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập .
ii. nội dung
1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:.................... Tổ 2:....................
Tổ3:..................... Tổ 4..
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ
2. GV nhận xét chung
a. Ưu điểm
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trờng đề ra :
+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
+ Một số bạn trước ý thức học tập cao( Mai,Hoàng,Phương.)
b. Nhược điểm
- Truy bài chất lượng còn hạn chế , hay nói chuyện riêng .
- Một số bạn chưa có ý thức vươn lên trong học tập :Thanh,Xuân, Hạnh,
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
- Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11- Tập luyện văn nghệ, kể chuyện về tấm gương đạo đức HCM,chuẩn bị cho hội thi trí tuệ tuổi thơ..
.
.
.
File đính kèm:
- lop 4 tuan 9.doc