Giáo án lớp 4 tuần 6 môn Tập đọc: Người viết truyện thật thà

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :Nghe - Viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài .

-Làm đúng BT2 , 3a

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Từ điển (nếu có) hoặc vài trang photo - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

GV HS

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 6 môn Tập đọc: Người viết truyện thật thà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ, số hạng chưa biết trong phép cộng để giải thích -Tổng kết tiết học CB bài : Phép trừ Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Toán : PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU : Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vẽ như BT4 - VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: GV HS HĐ1. Kiểm tra - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm của tiết 29 - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét và cho điểm HS HĐ2. Củng cố kĩ năng làm tính trừ - GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279 – 450237; 647253 – 285749 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp- HS Kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét. - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ? - HS nêu 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài * Bài 2 dòng 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp - Làm bài và Kiểm tra bài của bạn. - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 em đọc - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở BT. ĐS : 415 km * Bài 4 ( HS khá -giỏi) - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào VBT. ĐS : 349 000 cây - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Dựa vào 6 bức tranh minh hoạ truyện 3 lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện . -Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện trang 64 SGK (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS HĐ1. Kiểm tra - Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn - Gọi 1 HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc thành tiếng - Treo tranh minh họa theo đúng thứ tự như SGK. - Quan sát tranh minh họa - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. - 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em đọc một bức tranh - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - 3-5 HS kể * Bài 2 - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh - Quan sát, đọc thầm - Gọi HS xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu trả lời - 2 HS kể đoạn 1 - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét lời kể của bạn. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. - Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi : Câu chuyện nói lên điều gì ? - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại câu chuyện vào vở Bài sau : Luyện tập XD đoạn văn KC 1. Kiểm tra bài cũ : (5 ph) - GV gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tìm x 2. Bài mới : (30 ph) 2.1 Củng cố kĩ năng làm tính trừ - GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 48352 - 21026 và 667859 - 541728 và y/c HS đặt rồi tính - Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình - Khi thực hiện trừ 2 số tự nhiên ta đặt tính ntn? thực hiện phép tính theo thứ tự nào? 2.2 Luyện tập Bài 1: - GV y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài Bài 2: - Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp - GV theo dõi giúp đỡ những HS kém trong lớp Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quảng đường xe lữa từ Nha Trang đến TP. HCM Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài 3. Hoạt động nối tiếp : (5 ph) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính - Làm bài và kiểm tra bài của bạn - HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT TUẦN 6: Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 Đạo đức : (Tiết 6) BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (t2) I/ Mục tiêu :Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác II/ Đồ dung dạy học : - Bảng phụ ghi tình huống - Bìa 2 mặt xanh - đỏ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Trò chơi: “Có – Không” - GV tổ chức cho HS làm việc cả nhóm - GV lần lược đọc các câu tình huống bài tập 3 SGK + GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm + Y/c HS trả lời: Tạo sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? - Hỏi: Em cần thực hiện quyền đó ntn? HĐ2: Em sẽ nói như thế nào? - GV y/c làm việc theo nhóm + Y/c mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết tình huống sau : . Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trương mới tốt em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ . Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nói em sống. Em sẽ nói ntn với các tổ trưởng dân phố . - GV tổ chức làm việc cả lớp + Y/c các nhóm lần lượt lên thể hiện + Y/c các nhóm nhận xét + Hỏi: Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn? + Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ thế nào? HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi + Y/c HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề về môi trường hoạt động trường lớp . Những dự định của em trong mùa hè này KL: Trẻ em đượcc quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất - HS ngồi thành nhóm - Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: Mặt xanh, mặt đỏ + Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất - Phải ,nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng phải tôn trọng và lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm tự chọn 1 trong các tình huống mà GV đưa ra. Và đưa ra ý kiến, ý đúng - Các nhóm đóng vai - Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người lớn - Em lễ phép và tôn trọng người lớn - HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là phóng viên HS kia là phỏng vấn - 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi - Lắng nghe TUẦN 6: Thứ sáu ngày 2 tháng10 năm 2009 Địa lý : TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên :Các cao nguyên xếp tầng , cao thấp khác nhauKom Tom, Đăks lăks , Lâm Viên, Di Linh. Khí hậu có hai mùa rõ rệt Mùa mưa, mùa khô. Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam : Kom Tum, Plây Ku, Đăk Lăk , Lâm Viên, Di Linh. II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu bài: - Bài này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số đặc điểm tự nhiên của đất Tây Nguyên 2. Tây nguyên Xứ sở của các Cao Nguyên xếp tầng: - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bảng đồ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - Y/c HS chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống nam - Y/c HS thảo luận hóm và trả lời các câu hỏi sau + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? + Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS - GVKL: 3. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô - Y/c quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuộc trả lời câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuộc có những mùa nào? Ứng với những tháng nào? + Đọc SGK em có nhận xét gì về Tây Nguyên? - Nhận xét câu trả lời của HS - GV KL: 4. Sơ đò hoá kiến thức vừa học: - GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy HS, y/c các giải trao đổi, sau đó sơ đồ hoá kiến thức được học về Tây Nguyên một cách ngắn gọn, đầy đủ nhất - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới - 1 – 2 HS lên bảng chỉ vào vị trí cảu khu vực Tây nguyên trên bảng đồ và nêu các đặt điểm chung về Tây Nguyên - Quan sát chỉ trên bảng đồ các Cao nguyên: Kon Tum, - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến + Cao Nguyên Kon Tum + Cao Nguyên Plâycu +Cao Nguyên Đăk lăk + Cao Nguyên Di Linh + Cao Nguyên Lâm Viên - Nêu thêm đặc điểm tiêu biểu - HS lắng nghe nhận xét bổ sung - Lắng nghe ghi nhớ - 3 – 4 HS nhắc lại nội dung các ý chính đã được GV tổng kết và các Cao Nguyên - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi lên trình bày ý kiến Kết quả làm việc tốt - HS cả lớp nhận xét bổ sung - 1 HS nhắc lại KL SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 6: Lớp học đã đi vào nề nếp, đi học đúng giờ , không còn tình trạng ăn quà vặt . Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố bảo đảm an toàn giao thông Lớp trực nhật tốt, biết nhặt rác khi thấy rác ở sân trường . Trong giờ học có phát biểu xây dựng bài tốt , đa số có đầy đủ dụng cụ học tập như : Tường Huy, Duy, Thắng , Ân , Dương, Dưỡng. Tồn tại : Một vài em đến lớp còn thiếu khăn quàng như: Tuấn, Luân Một số em trình bày bài còn bẩn : Phú, Minh, Nhật II/ Kế hoạch tuần 7: Tiếp tục thực hiện tốt thi đua học tố,t dạy tốt Kiểm tra viẹc học nhóm , KT tác phong và dụng cụ học tập . Tăng cường KT bài cũ Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp Nhắc nhỡ HS rữa tay trước khi ăn, là một trong các giải pháp để phòng chống cúm A/H1N1. Thu dứt điểm các khoản tiền để nộp về nhà trường . Lớp phó văn thể phải thường xuyên KT việc trực nhật của các tổ . Thực hiện tốt nề nếp tự quản.

File đính kèm:

  • docH113 Giao an Tuan 6.doc