Giáo án các môn khối 4 - Tuần 8

I- Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

- Luyện đọc, đọc diễn cảm toàn bài.

- Bồi dưỡng những ước mơ cao đẹp.

II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Tính rồi thử lại Khi HS thực hiện giáo viên cho HS nêu cách thử lại. Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện. Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 5: Tìm x HS nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết. - Học sinh làm bài, nhận xét. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài - Học sinh làm bài - Chữa bài - Học sinh làm bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính) - Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt. --------------------*&*--------------------- Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. +Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài *Cây công nghiệp trên đất Ba – gian: * HĐ1: Làm việc theo nhóm. ? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì ? Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp * HĐ2: Làm việc cả lớp. - GV gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. ? Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột - GV giới thiệu cho HS xem 1 số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột ? Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì. * Chăn nuôi trên đồng cỏ: * HĐ3: Làm việc cá nhân. ? Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò ? Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì - Tổng kết: Nêu ghi nhớ. - Học sinh trả lời, nhận xét. HS: Thảo luận nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình để trả lời câu hỏi theo nhóm. - Cây cao su, cây cà phê, chè, hồ tiêu Chúng thuộc loại cây công nghiệp. - Cây cà phê được trồng nhiều nhất 494 200 (ha). - Vì ở đây đất Ba - gian rất tốt, thường có màu nâu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu, HS: Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. HS: Đại diện các nhóm lên trình bày. - Thiếu nước vào mùa khô. Người dân phải dùng máy bơm nước hút nước ngầm lên để tưới cho cây. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Trâu, bò, voi. - Có đồng cỏ xanh tốt. - để chuyên chở người và hàng hoá HS: Đọc phần ghi nhớ. 3) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. -------------------------*&*------------------------ Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. - Giáo dục lòng ham học II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC 2. bài mới a. Giới thiệu bài: b.Nội dung bài * Phần nhận xét Bài tập 1 - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài - HD đọc đúng - Treo bảng phụ Bài tập 2 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ? - Cách viết các tiếng còn lại như thế nào ? Bài tập 3 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ? - GV giải thích thêm(SGV174). * Phần ghi nhớ - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ * Phần luyện tập Bài tập 1 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả - Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên người, tên địa danh Bài tập 3 - GV nêu cách chơi. Đưa các phiếu thăm - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV. - 1 em nêu quy tắc - Nghe giới thiệu, mở SGK - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc - Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét (2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng) - Viết hoa - Viết thường có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH - Viết như tên người Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ - 2 học sinh lấy ví dụ - 1 em đọc đoạn văn - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch - Nghe luật chơi, nhận phiếu thăm - Thực hành chơi 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3. Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011 Toán TIẾT 40 : GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I- Mục tiêu - Có biểu tượng về góc nhọn , góc bẹt , góc tù . - Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Giải các bài toán liên quan. - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy- học Ê – ke (cho GV & HS) Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông. Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung bài: Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình. - GV vẽ lên bảng & GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nµy bé hơn góc vuông”.- GV nãi: Đây là một góc nhọn. GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? - Tương tự giới thiệu góc tù, góc bẹt. Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông” Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Y/C HS quan sát về góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu được hình nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có 3 góc vuông, hình tam giác có góc tù . - Học sinh nghe HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét. HS trả lời: góc nhän bé hơn góc vuông góc tï lín hơn góc vuông - góc bẹt bằng hai góc vuông” HS quan sát vµ dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết qủa 3. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I- Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.Luyện viết bài tập liên quan. - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ - GV nhận xét Bài tập 2 - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? - Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trước lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. 3. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP I- Mục tiêu - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết - Giáo dục lòng ham học II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu b. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV mở bảng phụ - Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? - Đó là lời của ai ? - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài tập 2 - GV hướng dẫn học sinh Bài tập 3 - GV treo tranh ảnh con tắc kè - Từ lầu chỉ cái gì ? - Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ? 3. Phần ghi nhớ - GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV ghi nội dung bài lên bảng lớp - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài tập 2 - GV nêu gợi ý Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu - Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - 2-3 em trả lời - Lời của Bác Hồ - 2-3 em nêu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ TLCH - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát, trả lời - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Không theo nghĩa trên - Nhiều học sinh trả lời - 3 em đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - 4 em làm bảng lớp - HS nhận xét, bổ xung - 1 em đọc bài 2 - HS suy nghĩ trả lời - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào vở 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTuần 8 .doc.doc