I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca.
- Học sinh có ý thức chịu trách nhiệm với việc làm của mình.
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
16 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4: Tìm x. Cho HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. Sau đó làm bảng con.
HS nhắc lại:
Cách đặt tính: Viết số hạng
này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu + & kẻ gạch ngang.
Cách tính: cộng theo thứ tự
từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS nêu, vài HS nhắc lại
HS thực hiện
HS nêu
Phép cộng ở ví dụ trên không có nhớ, phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính cộng từ phải sang trái.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
Củng cố - Dặn dò:
HS nêu lại cách thực hiện phép tính cộng.
Chuẩn bị bài: Phép trừ
Làm bài trong VBT
ĐỊA LÝ
TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- HS biết được vị trí của cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ.
- Trình bày được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh và tư liệu về cao nguyên.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu phần ghi nhớ bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Tây Nguyên – Xứ sở của các cao nguyên xếp tầng:
* HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ và nói:
Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
HS: Quan sát bản đồ GV chỉ.
HS: Chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc đến Nam. Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
HS: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 số tranh ảnh và tư liệu về cao nguyên:
Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc.
Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum.
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viêm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên.
- GV nghe, nhận xét, bổ sung.
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày.
3. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
HS: Đọc mục 2 và bảng số liệu để trả lời:
? Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào
? Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
HS: Suy nghĩ và trả lời.
Tổng kết: GV nghe và bổ sung.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài, xem trước bài sau.
-------------------------*&*------------------------
Luyện từ và câu
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu
1. Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệuvề ý nghĩa khái quát của chúng.
2. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng vàbước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
3. Có ý thức dùng từ đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu bài tập ghi nội dung bài 1( nhận xét)
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
b. Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV phát phiếu bài tập
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- GV treo bản đồ tự nhiên VN
Bài tập 2
- GV hướng dẫn h/s trả lời
- GV nêu: Tên chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung.
- Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh từ riêng.
Bài tập 3
- GV gợi ý để h/s nêu nhận xét
* Phần ghi nhớ
- Yêu cầu h/s học thuộc
* Phần luyện tập
Bài 1: GV treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
+Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà,
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
Bài 2: Cho h/s thực hành
- Nhận xét và bổ xung
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ tiết trước
- 1 em làm lại bài 2
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm , trao đổi cặp
- 2 em làm bài trên bảng
- Làm bài đúng vào vở
- Chỉ trên bản đồ sông Cửu Long.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- Lớp trả lời miệng
- Nêu ví dụ: sông, Cửu Long
- Nêu ví dụ: vua, Lê Lợi
- HS đọc yêu cầu của bài
- DT riêng phải viết hoa
- 2 em đọc ghi nhớ
- Luyện học thuộc
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm bài cá nhân, nêu trước lớp
- 1-2 em đọc bài đúng
2 em viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà tự tìm 10 danh từ chung, 10 danh từ riêng
--------------------------*&*-----------------------
Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011
TOÁN
TIẾT 30 : PHÉP TRỪ
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Cách thực hiện phép trừ không nhớ và có nhớ .
Kĩ năng làm tính trừ .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Phép trừ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ
GV ghi phép tính:
865279 – 450237
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ?
Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
(Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 647235 - 285749, yêu cầu HS thực hiện
Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
Bài tập 2:
Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
Bài tập 3 và 4:
HS đọc đề, phân tích đề toán và giải
HS đọc phép tính
HS thực hiện
HS nêu
HS nhắc lại:
Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang.
Cách tính: trừ theo thứ tự
từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS thực hiện
HS nêu
Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ và trừ từ phải sang trái.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong VBT
---------------------*&*------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lưỡi rìu
3. Có ý thức viết đoạn đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng dạy- học
- 6 tranh minh hoạ truyện
- Bảng phụ ghi nội dung trả lời bài tập 2(mẫu)
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* ổn định tổ chức:
1. Kiểm tra bài cũ
2 Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Truyện có mấy nhân vật ?
- Nội dung truyện nói gì ?
- GV treo tranh lớn trên bảng
Bài tập 2
- Phát triển ý dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện
- GV hướng dẫn hiểu đề
- GV hướng dẫn mẫu tranh 1
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, bổ xung
- Tổ chức thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen học sinh kể hay
- GV yêu cầu học sinh nêu cách phát triển câu chuyện trong bài
- Hát
- 2 em đọc ghi nhớ tiết trước
- 1 em làm miệng bài tập phần b
- Nghe, mở sách
- Quan sát tranh SGK
- 1 em đọc nội dung bài, đọc lời chú thích dưới mỗi tranh
- 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên
- Chàng trai đựơc tiên ông thử tính thật thà, trung thực.
- 6 em nhìn tranh lần lượt đọc 6 câu dẫn giải
- Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt chuyện
- 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm
- Học sinh tập kể mẫu
- Lớp nhận xét
- Học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở
- Kể chuyện theo cặp
- Mỗi tổ cử 2 em thi kể theo đoạn, 1 em thi kể cả chuyện.
- Lớp bình chọn bạn kể tốt
- 2-3 em nêu:
+ Quan sát, đọc gợi ý
+ Phát triển ý thành đoạn
+ Liên kêt đoạn thành truyện.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại truyện và tập kể cho mọi người nghe
-------------------------*&*-----------------------
Luyện từ và câu
DANH TỪ
I. Mục tiêu
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
- Học sinh có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, 2( nhận xét).
- Tranh ảnh: con sông, rặng dừa, truyện
- Bảng phụ chép nội dung bài 1( 53)
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Mở bảng lớp
- Yêu cầu học sinh trao đổi cặp
- GV chốt lời giải đúng (SGV 128)
Bài tập 2
- Treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng (SGV 128)
- Các từ chỉ sự vật nêu trên gọi là danh từ
* Phần ghi nhớ
- Thế nào là danh từ ?
- Đọc ghi nhớ (SGK 53)
* Phần luyện tập
Bài 1
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng( điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng)
Bài 2
- GV ghi 1- 2 câu, phân tích
- Nhận xét và sửa
- Hát
- 1 em làm bài 1, 1 em làm bài 2
- Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc nội dung bài 1. Lớp đọc thầm
- Học sinh thực hiện theo bàn
- Lần lượt nhiều em nêu kết quả
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh điền đúng vào bảng
- 1 em đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài cá nhân vào nháp
- 1 em chữa bài trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
- Lớp đọc bài đúng.Vài em nhắc lại
- 2- 3 em trả lời
- 1-2 em đọc , lớp đọc
- Học sinh tìm
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em đọc các danh từ
- Học sinh làm bài đúng vào vở
- Học sinh tự đặt câu
- Lần lượt đọc các câu vừa đặt
3) Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
File đính kèm:
- Tuần 6.doc