Giáo án các môn khối 4 - Tuần 33 - Dương Thị Cúc

I/Mục tiêu :

-Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật( nhà vua, cậu bé).

-Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 II/Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ trong SGK

III/Hoạt động dạy học :

 

doc21 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 33 - Dương Thị Cúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đại lượng. -1 HS đọc to đề bài. -1 HS lên bảng làm bài. + Đổi 1 kg 700 g = 1700g + Cả con cá và mớ rau nặng: 1700 + 300 = 2000 ( g) = 2 ( kg) - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS khá, giỏi tự làm bài - Điền dấu , = vào chỗ trống \ Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013 Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU (5842) I/Mục tiêu : -HS biết dùng trạng ngữ trong câu(5842:Không dạy phần Nhận xét và ghi nhớ-Phần Luyện tập Bài 1,2,3 chỉ yêu cầu HS tìm hoặc thêm trạng ngữ(không yêu cầu nhận diện định ngữ gì). II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn BT2,3 III/hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : -Bài tập 2,4/146 sgk 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 3 : Luyện tập *BT 1/150sgk : Gọi 1 HS đọc nội dung BT1 -Gọi 1 HS lên bảng làm -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng *BT 2/150sgk :Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét chốt câu trả lời đúng *BT3 : Gọi 1 HS đọc đề bài -GV nhắc HS : Đọc kĩ đoạn văn , chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng , làm đoạn văn thêm mạch lạc . -GV nhận xét 3/Củng cố- Dặn dò : - Bài sau: MRVT: Lạc quan- Yêu đời - Nhận xét chung tiết học -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu *Tìm hoặc thêm trạng ngữ cho câu. + Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu -Lớp làm vào vở bài tập gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu . + Điền các trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm -1 HS lên bảng làm -Lớp làm vào VBT + Thêm CN, VN vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh -HS quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK , đọc thầm từng đoạn văn , suy nghĩ làm bài -HS phát biểu ý kiến Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013 Luyện Toán: Ôn tập I/ Mục tiêu: -Ôn về các phép tính về phân số. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi ND bài tập Hoạt động dạy Hoạt động học A/Bài mới : B/Bài mới: Bài 3a,b/168: -HD nhận xét- Sửa sai Bài 1b,d/169: -HD nhận xét- Sửa sai Bài 2c,d/169: Bài 3b/170: -Ghi đề bài -HD xác định yêu cầu -Chấm bài- Nhận xét. C/Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -2 HS làm bài *Thực hiện phép nhân chia phân số. + 2 HS thực hiện bảng lớp + Lớp thực hiện BC *Tính giá trị biểu thức với các phân số. -2 HS làm bảng -Lớp làm vở *Thực hiện cách tính nhanh. -K-G làm thêm. -HS trình bày-Giải thích cách làm. *Tính giá trị biểu thức có các phép tính(+,-,X,:) -3 HS làm bảng -Lớp làm vở. -HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính+,-,x ,: phân số. Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I/ Mục tiêu : -Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. -Thực hiện được phép tính vời số đo thời gian. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi ND bài 4 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động học Hoạt động học 1/ Bài cũ: -Bài 5/ 171 2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. HĐ1 Ôn về chuyển đổi các đơn vị đo thời gian a/Bài 1/171: GV nêu yêu cầu bài . - Cho HS làm – nêu miệng kết quả -GV nhận xét chốt bài làm đúng. b/Bài 2/171 : Gọi HS nêu yêu cầu bài. -GV hướng dẫn HScách đổi như sau: 420 giây=...phút -Ta có 60 giây = 1 phút, 420: 60 = 7. Vậy 420 giây = 7 phút -GV nhận xét câu trả lời đúng. c/Bài 3/172 : ( HS khá giỏi thực hiện). -GV nhắc nhở HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo rồi mới so sánh. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. HĐ2 Ôn các phép tính với số đo thời gian d/Bài 4/172 : GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV nhận xét bài làm đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về đại lượng (tt) - Nhận xét chung tiết học -HS lên bảng làm bài *Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. -HS làm bài- nối tiếp đọc kết quả bài làm của mình đổi các đơn vị đo thời gian -Lớp nhận xét. * Viết số thích hợp vào chỗ chấm -1 lượt 2 HS làm bài trên bảng lớp –Lớp làm vở và giải thích cách làm của mình. 3 phút 25 giây = 180 giây + 25 giây = 205 giây -HS đọc yêu cầu bài tập - HS khá, giỏi tự làm bài-1HS làm PBT - Điền dấu , = vào chỗ trống *Thực hiện được phép tính vời số đo thời gian. -1 HS đọc to bảng thống kê 1 số hoạt động của Hà. -HS thảo luận- trả lời từng câu. + Tìm thời gian Hà ăn sáng. + Tìm thời gian Hà ở trường buổi sáng. Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/Mục tiêu : -HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền( BT1); Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi( BT2). II/Đồ dùng dạy học:- Mẫu thư chuyển tiền phô tô cỡ to-Bút dạ III/Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/Bài cũ: Bài :Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. -Kiểm tra phần chuẩn bị của cả lớp. B/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề *Bài 1: GV hướng dẫn HS biết và điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền (Phần người gửi). -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV lưu ý các em tình huống của bài tập: Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà . - GV cho HS biết: +Các từ viết tắt: SVĐ,TBT, ĐBT là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện(HS không cần biết)+Giải nghĩa từ:(Nhật ấn, căn cước, người làm chứng). - GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư - Cho HS làm bài vào vở -HD GV nhận xét . Bài 2:Hướng dẫn cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(Phần người nhận) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét - chốt ý. 3/Củng cố- Dặn dò : -Giúp HS nhớ cách điền Thư chuyển tiền. *Liên hệ-GD:Khi có việc cần,đến bưu điện,em phải giữ thái độ như thế nào? - Nhận xét chung tiết học. -Dặn: Về nhà tập viết lại Thư chuyển tiền. -1HS đọc mở bài gián tiếp. -1 HS đọc kết bài mở rộng. *Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền(Phần người gửi) -1 HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung 2 mặt của mẫu thư chuyển tiền . -1HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà(Nói trước lớp). - 2 HS làm PBT-Cả lớp làm bài vào VBT. - 2HS trình bày-Vài HS đọc bài làm trướclớp. *HS bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.(Phần người nhận) -Một HS đọc yêu cầu bài tập -HS thảo luận cặp:Người nhận tiền sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? -Đại diện trình bày. -HS tiếp tục ghi vào giấy(phần người nhận). - 2 HS trình bày-Vài HS đọc bài làm. -HS nhắc lại cách viết vào 2 mặt dung thư. *Biết giữ văn minh, lịch sự khi vào bưu điện,. Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 Luyện Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ TRONG CÂU I/ Mục tiêu : 1/ HS hiểu được trạng ngữ là thành phần phụ trong câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích, của sự việc nêu trong câu 2/ HS xác định được trạng ngữ: Chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? Chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? II/ Các hoạt động dạy dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/Bài cũ: B/Bài mới : Hoạt động 1: Trạng ngữ + HS đọc đoạn 1 bài Vương quốc vắng nụ cười Tìm trạng ngữ trong đoạn văn đó Hoạt động 2: Đặt câu -GV giao việc đặt 3 câu Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ. GV giao việc C/Củng cố-Dặn dò: Nhận xét chung -3 HS nêu ghi nhớ trạng ngữ,TN chỉ thời gian,nơi chốn *HS hiểu được trạng ngữ là thành phần phụ trong câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích, của sự việc nêu trong câu. 1HS đọc bài -HS nêu yêu cầu + Thảo luận nhóm đôi tìm trạng ngữ + Đại diện nhóm trình bày kết quả - Làm VBT - Ngày xửa, ngày xưa ; buổi sáng; Trong vườn *HS biết đặt câu thêm bộ phận trạng ngữ trong câu . + HS đặt câu có thêm bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian; nơi chốn; nguyên nhân + HS nêu cá nhân – làm VBT *Biết đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ trong câu . + HS nêu cá nhân -đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ trong các câu ở bài tập 2 -Nhắc lại các ghi nhớ về TN đã học. Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 SINH HOẠT LỚP TUẦN 33 I/ Mục tiêu: Giúp HS: *Tự nhận thấy được các ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động tuần qua. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần qua. *Lên kế hoạch hoạt động tuần đến. II/Cách tiến hành: - Hát tập thể. - Nêu lí do. 1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:( Lớp trưởng điều khiển) a/Từng cán bộ lớp nhận xét ,đánh giá các mặt hoạt động tuần qua (Lớp phó học tập,Lớp phó Lđộng-VTM-Lớp trưởng ) -Ý kiến của từng thành viên trong lớp -GV giải quyết ý kiến b/GV đánh giá tổng kết chung: Nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắc phục những mặt tồn tại. *Ưu: -Duy trì sĩ số lớp đảm bảo,đi học đúng giờ,không có trường hợp trễ giờ. -Học tập: Đa số có tinh thần học tập tốt, phát biểu xây dựng bài sôi nổi,tập trung bài giảng-Đầy đủ đồ dùng học tập,chuẩn bị bài tốt. -Nề nếp: Thực hiện nề nếp ra vào lớp đúng quy định. -Vệ sinh: Làm vệ sinh môi trường-lớp học sạch sẽ. -Thực hiện tốt đôi bạn học tập + Tuyên dương em Sâm,Tuyên,Mến,Mưng:có tiến bộ về chữ viết. *Tồn: -Còn 1 vài em lơ đểnh trong giờ học,Chữ viết vẫn còn viết chưa đúng độ cao và cỡ chữ(Tình,Quỳnh Yến,Sen).Nhiều em chữ viết còn mắc nhiều lỗi chính tả,cần cố gắng để tiến bộ hơn(Thắng,Quỳnh Yến,An) -Một số em múa tập thể chưa đều,chưa tập trung trong giờ sinh hoạt. -Vẫn còn 1 vài em chưa chú ý đến tác phong ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp-Cần khắc phục ngay(Bỏ áo vào quần) 2.Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 34: -Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn: 1/5;19/5. -Học chương trình tuần 34. -Tập trung ôn tập-Chuẩn bị cho thi cuối HKII. -Tiếp tục thực hiện tốt : “Đôi bạn học tập” -Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng học tập. -Tiếp tục phụ đạo (Phụ đạo chính tả cho Thắng,Quỳnh Yến,An)–Bồi dưỡng HS giỏi. -Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Thường xuyên tự kiểm tra trang phục,tác phong.-Tham gia làm vệ sinh môi trường tốt. -Tổ chức sinh hoạt Đội đúng quy định( Thứ hai ,thứ tư,thứ sáu) -Ôn 3 bài múa hát:Mái trường;Bác Hồ Người cho em; Con cào cào,nghi thức đội-Kiến thức đội và các ngày lễ lớn. 3. Văn nghệ,kết thúc.

File đính kèm:

  • doctuan 33- lop4.doc
Giáo án liên quan