I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy và học :
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ biểu đồ trong bài 1 SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải lại bài 2a - 3a
2. Bài mới :
Bài 1 :
- Treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK
- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc bài tập 2
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS trả lời câu a và 1 em lên bảng làm ý 1 câu b
Bài 3:
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK
- Chia lớp thành 2 nhóm: tổ 1 và 2 làm câu a, tổ 3 làm câu b
- Gọi HS nhận xét
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị: Bài 159
- 2 em thực hiện.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Một số em trả lời.
- 1 em đọc.
- 1 em nêu.
- HS làm vở tập.
- 1 em đọc.
- HS làm vở tập.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe
Địa lí :
Khai thác khoáng sản và hải sản
ở vùng biển Việt Nam
I. Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí, nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
- Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta
- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam
- Tranh, ảnh khai thác dầu khí, khai thác nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Chỉ trên bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta .
- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta .
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi đề
2.1. Khai thác khoáng sản
HĐ1: Làm việc theo từng cặp
Bước 1:
- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời câu hỏi :
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ?
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu? Dùng để làm gì ?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó ?
Bước 2:
- GV chốt ý.
2.2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
HĐ2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS thảo luận theo gợi ý :
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện nước ta rất nhiều hải sản ?
+ Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ ?
+ Nêu thứ tự các công việc từ đáng bắt đến tiêu thụ hải sản ?
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ?
+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển ?
Bước 2: Các nhóm trình bày
- GV bổ sung
3. Dặn dò:
- Gọi một số em đọc bài học
- Nhận xét
- Chuẩn bị: Ôn tập
- 2 em thực hiện
- Nhóm 2 em quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi .
Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa nước ta là dầu mỏ và khí đốt .
Nước ta đã khai thác được hơn một triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu . Ngoài dầu khí, nước ta còn khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh; sản xuất muối phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu .
- 2 em lên bảng trình bày .
- Nhóm 4 em thảo luận, trình bày .
Cá có tới hàng nghìn loài, hàng chục loại tôm, nhiều loài hải sản quý khác như hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương,...
HĐ đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang .
- HS trả lời theo SGK
Nuôi các loại cá tôm và hải sản khác như đồi mồi, ngọc trai,...
Đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu trên biển,...
- 3 em đọc.
Thứ năm ngày 01 tháng 5 năm 2008
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả con vật
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về đoạn văn
- Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật
II. Đồ dùng dạy học :
- ảnh con tê tê và một số con vật khác
- Giấy khổ rộng để HS làm bài tập 2, 3
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi đề
* Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:
- HS quan sát ảnh minh hoạ con tê tê
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 1
- HS suy nghĩ, làm bài
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- GV kiểm tra HS đã quan sát trước một con vật theo lời dặn của cô.
- Giới thiệu tranh - ảnh một số con vật
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi một số em trình bày
-Tổ chức HS nhận xét, rút kinh nghiệm
Bài 3:
- Hướng dẫn tương tự bài 2
3. Dặn dò:
- Nhận xét
Toán
- Chuẩn bị: Bài 64
- 2 em thực hiện.
- Quan sát
- 1 em đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS làm vở bài tập.
- HS phát biểu :
a) Đoạn 1: GT chung về con tê tê
Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê
Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi và cách săn mồi của con tê tê.
Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng, và cách đào đất của tê tê
Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê
Đoạn 6: Kết bài- tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó
b)Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy- miệng, hàm, lưỡi- bốn chân
c) Những chi tiết tác giả quan sát kĩ: cách tê tê bắt kiến- cách tê tê dào dất
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em kiểm tra chéo.
- Quan sát
- HS làm vở tập, 2 em làm trên giấy lớn.
- 3 - 5 em trình bày.
- 2 em dán bài làm lên bảng và đọc.
- Lắng nghe
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập , củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số .
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài tập 1 / 164
2. Bài mới :
Bài 1 :
- HDHS củng cố, ôn tập khái niệm phân số
- Yêu cầu tự làm bài
Bài 2 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS ghi được các phân số (bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- GV cùng HS nhận xét .
Bài 4:
- Gọi HS nêu các cách quy đồng mẫu số các phân số
- Yêu cầu tự làm bài
Bài 5:
- Gọi 1 em đọc bài tập 5
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị: Bài 155
- 1 em lên bảng.
- Nhóm 2 em thảo luận,1 em trình bày kết quả thảo luận.
Hình 3 có phần tô màu biểu thị phân số .
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm VT, 2 nhóm làm vào bảng phụ .
- HS dựa vào tính chất cơ bản của phân số để tự rút gọn được các phân số
- HS làm VT , 2 em lên bảng.
- 2 em nêu.
- HS làm VT, 3 em làm giấy khổ lớn.
- 1 em đọc
- HS thảo luận và chọn cách so sánh dễ hiểu nhất
So sánh các phân số với 1- So sánh các phân số cúng tử số, cùng mẫu số.
- Lắng nghe
Khoa học
Trao đổi chất ở động vật
I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS có thể :
- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 128, 129 SGK
- Giấy A3 và bút vẽ
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kể tên những động ăn cỏ, lá cây... và những động vật ăn thịt, sâu bọ ...
- Kể tên một số động vật ăn tạp
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm việc theo thứ tự :
+ Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm
- GV viết lên bảng.
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trang 125 SGK
+ Dự đoán xem con chuột nào chết trước? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ?
+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường ?
- GV kết luận như Bạn cần biết.
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 63
- 2 em thực hiện.
- Nhóm 4 em
- 1 em nhắc lại.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm 4 em
- Đại diện nhóm trình bày.
Con chuột ở hộp 4 chết trước tiên, tiếp đến là con chuột ở hộp 2 chết, sau cùng là con chuột ở hộp 1 chết . Con chuột ở hộp 5 sống không khoẻ mạnh, chỉ có con chuột ở hộp 3 sống bình thường.
Cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng.
- 3 em nhắc lại
- Lắng nghe
Mĩ thuật :
Vẽ trang trớ: Tạo dỏng và trang trớ chậu cảnh
I. Mục tiờu:
- HS thấy được vẻ đẹp về hỡnh dỏng và cỏch trang trớ chậu cảnh.
- HS biết cỏch vẽ trang trớ chậu cảnh theo ý thớch.
- HS biết quý trọng, giữ gỡn đồ vật trong gia đỡnh.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, một số chậu cảnh thật.
- Một số ảnh chụp cỏc kiểu chậu cảnh.
- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
- Dụng cụ thực hành của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Quan sỏt và nhận xột
GV giới thiệu một số chậu cảnh cho HS xem.
- Cỏc loại chậu cảnh cú hỡnh dỏng, màu sắc đẹp và phong phỳ như thế nào?
- Cấu trỳc chung ( miệng, cổ, thõn,đỏy)
Cỏc nhúm trao đổi để trả lời cõu hỏi:
+ Hỡnh dỏng và màu sắc của chỳng cú gỡ khỏc nhau?
+ Em hãy kể tờn một số chậu cảnh mà em biết?
+ Em cho biết cỏc nột tạo hỡnh ở thõn chậu như thế nào?
HĐ 2: Cách trang trớ
GV giới thiệu hình vẽ gợi ý:
GV gợi ý HS :
- Nhớ lại các hình ảnh định vẽ.
- Sắp xếp cân đối các hình ảnh.
HĐ 3: Thực hành
GV yêu cầu HS thực hành theo cỏ nhõn
GV theo dõi HD thêm.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
GV cùng HS chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Tuyên dương các HS vẽ đẹp.
Chuẩn bị bài: Vẽ tranh đề tài vui chơi trong màu hố.
HS quan sát tranh
HS thảo luận nhúm
Sau đó trả lời câu hỏi.
HS quan sát hình vẽ.
HS hoạt động cỏ nhõn
HS thực hành vẽ vào vở.
Chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
HS lắng nghe.
File đính kèm:
- Tuan 32lop 4.doc