Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3

I. Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII - mười hai)

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát - một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài

 Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

II. Đồ dùng dạy học :

- Ảnh khu đền Ăng-co Vát

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– ở, cũng, cảm giác, cả - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Lắng nghe Toán : Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : - Đọc, viết số trong hệ thập phân - Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó II. Đồ dùng dạy học : - Kẻ sẵn bài tập 1 vào bảng phụ - Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em giải lại bài 1, 2 trang 159 2. Bài mới : * Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng * Hướng dẫn ôn tập : Bài 1 : - GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài * Lưu ý: Khi viết số phải phân lớp và khi đọc các hàng là chữ số 0 Bài 2 : - GV ghi bài mẫu lên bảng và giải thích: 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét và ghi điểm Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 3a - Gọi một số em trình bày miệng từng số - Yêu cầu làm bài 3b vào VT (Hướng dẫn kẻ ô để trình bày bài giải) Bài 4: - GV vẽ tia số lên bảng. - Nêu từng câu hỏi của bài tập 4 để HS trả lời - GV kết luận. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng, gọi lớp nhận xét - Gợi ý để HS thấy: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 153 - 2 em lên bảng. - 1 em nêu. - 1 em lên bảng, lớp làm VT. - HS nhận xét, chữa bài. - HS quan sát, nắm cách giải. - HS làm VT, 2 em làm trên phiếu. - 1 em đọc. - HS làm miệng. - HS làm VT, 1 em lên bảng. - Quan sát - 3 em trả lời. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. - HS làm VT, phát phiếu cho 3 em. - HS trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe LT&C : Thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu : 1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ 2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1/ Luyện tập - Phiếu khổ lớn làm bài tập 2/ III III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Em hiểu thế nào là câu cảm ? - Đặt 2 câu cảm bộc lộ cảm xúc thán phục, ngạc nhiên 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: Tìm hiểu ví dụ - Gọi 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1, 2, 3 - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận trả lời * Lưu ý: TN có thể đứng trước C-V của câu, đứng giữa C- V hoặc đứng sau nòng cốt câu. HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm VBT - Gọi 3 em trình bày - GV chốt lời giải đúng, gạch chân dưới từ ngữ trong bảng phụ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự viết - Gọi một số em trình bày - GV chữa bài, ghi điểm. 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 62 - 1 em trả lời. - 2 em lên bảng. - 3 em đọc. 1) Câu (b) có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng) 2) - Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học ? - Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học ? 3) Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc... - 3 em đọc, lớp học thuộc. - 1 em đọc. - HS làm VBT. - Mỗi em trình bày 1 câu. - Lớp nhận xét. – Ngày xưa, từ tờ mờ sáng, mỗi năm: từ ngữ chỉ thời gian. – Trong vườn: từ ngữ chỉ nơi chốn. – Vì vậy: từ ngữ chỉ kết quả. - 1 em đọc. - HS làm VBT, nhóm 2 em trao đổi sửa bài. - 3 - 5 em trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. * Giảm tải: Giảm nội dung bộ luật Gia Long II. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ minh hoạ trong SGK được phóng to III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi : + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nói về sự tàn sát của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn - GV thông báo: Nguyễn ánh lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858 trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức HĐ2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận + Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ? + Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào? - GV kết luận. - Gọi HS đọc Ghi nhớ 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Kinh thành Huế - 2 HS trình bày – Sau khi vua Quang Trung mất, Nguyễn ánh đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế. - Nhóm 4 em - Đại diện nhóm trình bày. – Không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng. – Gổm nhiều thứ quân, ở kinh đô cũng như ở các nơi đều xây dựng thành trì vững chắc. - 2 em đọc. - Lắng nghe Kể chuyện Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008 Kể chuyện được chứng kiếnhoặc tham g I. Mục tiờu : 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xết các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - ảnh về các cuộc tham quan, du lịch, cắm trại - Bảng phụ viết gợi ý 2 III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Những tấm ảnh về du lịch, cắm trại HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề - GV gạch chân dưới từ quan trọng: du lịch, cắm trại, em, tham gia - Gọi HS đọc gợi ý 1 và 2 + Lưu ý: có thể kể về cuộc đi thăm ông bà, cô bác,... hoặc đi chơi xa đâu đó. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua chuyến đi. - Gọi HS nêu tên chuyện kể HĐ2: Thực hành kể chuyện - Tổ chức kể trong nhóm - Tổ chức thi kể trước lớp - Tổ chức HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể hấp dẫn 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 32 - 1 em lên bảng. - 1 em đọc. - 2 em đọc. - 5 - 8 em tiếp nối nói tên câu chuyện mình chọn kể. - Nhóm 2 em kể cho nhau nghe. - 3 - 5 em thi kể trước lớp. Mỗi em kể xong trao đổi với các bạn ấn tượng về chuyến đi. - Nhận xét, bình chọn - Lắng nghe Tập đọc : Con chuồn chuồn nước I. Mục đích, yêu cầu : 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn nước, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước - quê hương. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa - ảnh cây lộc vừng III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Đọc bài Ăng-co Vát và trả lời câu hỏi 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi + Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? + Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ? + Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? + Nêu nội dung của bài văn ? HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 2 em đọc tiếp nối - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 - Tổ chức thi đọc 3. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị: Vương quốc vắng nụ cười - 2 em - 2 lượt - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn - 2 em đọc. - Lắng nghe - Nhóm 2 em trao đổi và trả lời. – Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh, thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu, bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. - HS tự trả lời – Tả rất đúng về cách bay vọt lên bất ngờ, tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê. – Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: ..., là trời xanh trong và cao vút. – Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó, tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê VN tươi đẹp, thanh bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu của mình với đất nước, quê hương. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng. - Lắng nghe Toán : Ôn tập về số tự nhiên (tiết 2) I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên II. Đồ dùng dạy học : - Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc số: 178 625, 7 008 906 - Viết bảng con: 56 208, 9 800 760 2. HD làm bài tập : Bài 1 : - HS tự làm bài và chữa bài. - Gọi HS nêu cách so sánh 2 số: + Có số chữ số khác nhau + Có số chữ số bằng nhau Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn HS so sánh rồi xếp Bài 3: - Hướng dẫn tương tự bài 2 Bài 4: - GV đọc cho HS viết bảng con. Bài 5: - HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập số tự nhiên (tiết 3) - 2 em đọc. - Cả lớp viết bảng con. - HS làm VT. - 2 em nêu, HS yếu nhắc lại. - 1 em đọc. - HS làm VT, 2 HS lên bảng a) 999 < 7426 < 7624 < 7642 b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518 - HS làm VT, 2 em làm bảng nhóm a) 10261 > 1590 > 1567 > 897 b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476 - HS viết bảng con, 4 em tiếp nối lên bảng. - HS viết bảng con, 1 em lên bảng a) x = 58, 60 b) x = 59, 61 c) x = 60 - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docTuan 31lop 4.doc
Giáo án liên quan