I. MỤC TIÊU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICF ( Uy ni -xép).
- Biết đọc toàn bài văn với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.
2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần rèn đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
23 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân số.
-Biết cách trừ hai, ba phân số.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu cách tính và thực hiện bài toán sau:
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Củng cố về phép trừ phân số
-GV ghi bảng: .
-GV gọi 2 HS lên bảng nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu số, thực hiện phép trừ, cho cả lớp làm vào vở.
-GV nhận xét và sửa sai (nếu có )
c/ Thực hành
*Bài tập 1
-Cho cả lớp làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra.
*Bài tập 2
-Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
*Bài tập 3
-GV ghi phép tính lên bảng lớp :
-GV hỏi : Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào ?
-GV nêu : Viết dưới dạng hai phân số.
-Tương tự cho HS làm vào vở câu b,c,d
*Bài tập 4
-GV HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán, nhấn mạnh rút gọn trước khi tính.
-Cho HS tự làm vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm. GV nhận xét sửa sai
*Bài tập 5
-Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm vào vở.
-GV nhận xét và sửa bài
4.Củng cố - dặn dò
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “Luyện tập chung”.
-1 HS lên bảng tính, cả lớp theo dõi, nhận xét
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp theo dõi trên bảng
-Cả lớp làm vào vở học, nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp
-Cả lớp làm bài vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét
-Cả lớp làm bài vào vở và sửa bài.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-Cả lớp theo dõi cách tính rồi tính
-HS tiến hành làm như trên
-Cả lớp lắng nghe,
-Cả lớp làm vào vở, nêu kết quả trước lớp
-Cả lớp làm vào vở
-Cả lớp theo dõi trên bảng lớp
-HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra kết quả
Địa lí: Thành phố cần thơ
I. MụC TIÊU :Học xong bài này học sinh biết:
Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
Vị trí địa lí của Cần thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
-Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.Bản đồ Cần Thơ.Tranh, ảnh Cần Thơ.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh
HS lên bảng chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
1/ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 1: HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi: Cho biết thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh nào?
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ và cho biết từ thành phố này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? ( bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu Long).
2/ Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo câu hỏi sau:
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế ( kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ)
+ Trung tâm văn hoá khoa học.
+ Trung tâm du lịch.
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
+ Bước 2:
- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuân lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
Gọi HS đọc lại bài học.
4/ Củng cố dặn dò:GV nhận xét tiết học.
HS ôn lại từ bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập.
HS lắng nghe.
Thảo luận nhóm đôi.
1, 2 HS lên bảng chỉ vị trí và báo cáo kết quả.
HS ý kiến bổ sung.
Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
HS lắng nghe.
2 HS đọc lại bài học.
Thứ sáu, ngày 28 tháng 2 năm 2014
Luyện từ và câu: vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I- Mục tiêu:
1. Nắm được vị ngữ trong câu kiểu Ai – là gì, nắm được các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
2. Xác định được VN của câu kể Ai – là gì trong đoạn văn, đoạn thơ, tạo được câu kể kiểu Ai – là gì từ những từ ngữ cho sẵn.
II- Đồ dùng dạy học
1. Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ. Bìa ghi sẵn từ ngữ trong bài tập 2- LT.
2. Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp tổ chức dạy học tương ứng
A. Kiểm tra bài cũ
Câu kể kiểu Ai- là gì.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
Trong tiết học trước, các em đã biết: Câu kể Ai - là gì? gồm 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. Trong bài học hôm nay, chúng ta đi sâu tìm hiểu vị ngữ của kiểu câu này.
2. Nhận xét
Bài 1;2:
- Em là cháu bác Tự.
VN
* Câu Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? => Đây không phải là kiểu câu Ai - là gì. Đây là câu hỏi.
- V N của câu kể Ai- là gì do những từ ngữ nào tạo thành?
- VN do các DT hoặc cụm DT tạo thành.
3. Ghi nhớ:
SGk- tr 78.
VD: Cô Hà là giáo viên dạy tiếng Anh
V N
lớp tôi.
4. Luyện tập
Bài tập1:
- Người là Cha, là Bác, là Anh..
VN
- Quê hương là chùm khế ngọt.
V N
-Quê hương là đường đi học.
V N
- Vị ngữ trên do các từ ngữ nào tạo thành?
( Phần lớn do cụm danh từ tạo thành.)
Bài tập 2
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Bài tập 3:
VD:
Hải Phòng là thành phố lớn.
Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
Trần Đăng Khoa là nhà thơ.
Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
C. Củng cố, dặn dò
*Phương pháp kiểm tra, đánh giá
- 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu trên bảng: 1 ý tìm câu kể kiểu Ai- là gì dùng để giới thiệu 1 người; 1 ý tìm câu kể kiểu Ai- là gì dùng để nhận định về 1 người.
Trong khi đó, GV kiểm tra học sinh dưới lớp nội dung ghi nhớ bài trước.
- HS chữa bảng.
*Phương pháp nêu vấn đề:
Em nào nhắc lại trong câu kể Ai là gì ? Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì?)
*Phương pháp luyện tập , trao đổi:
( Theo nhóm đôi )
- 1 HS đọc to, rõ yêu cầu của tất cả các bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi bằng cách làm chì vào sgk.
- Hs nhìn SGK hoặc bảng phụ đã viết sẵn từng câu của đoạn văn để phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét. GVsử dụng phấn trắng và phần màu gạch dưới các bộ phận câu để ghi lại kết quả đúng lên bảng.
HS rút ra nội dung bài học. Đó chính là phần ghi nhớ.
- 2, 3 HS đọc to, rõ nội dung cần ghi nhớ.
- GV giải thích thêm nội dung ghi nhớ, minh họa bằng 1 ví dụ khác.
* Phương pháp thực hành, luyện tập:
- 1 HS đọc to, rõ đoạn văn và các yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm lại xác định rõ yêu cầu: gạch dưới các kiểu câu Ai thế nào = chì mờ; sau đó tìm VN.
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài tập.
- HS trình bày bài làm của mình
- Các HS khác nhận xét. GV ghi lại kết quả đúng lên bảng.
- GV đánh giá , cho điểm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc những câu văn các em đã nối. 1 học sinh đọc lại bài sau khi đã chốt đúng.
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 HS đọc to, rõ yêu cầu của các bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Giáo viên lưu ý: các từ cho sẵn là VN của câu kể Ai- là gì. Dựa vào nội dung các từ ngữ này, hãy tìm các từ ngữ thích hợp làm CN trong câu. Lúc đó nên đặt câu hỏi gì để tìm CN?
- HS viết bài vào vở Tiếng Việt.
- Giáo viên chấm 5-7 bài và nhận xét. Mời học sinh làm tốt đọc bài.
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh làm việc tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học; viết lại vào vở bài 3 đã làm ở lớp.
Toán: Luyện tập chung
I.MụC TIÊU
Giúp HS rèn kĩ năng cộng và trừ phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Khởi động : Hát vui.
2 . Kiểm tra bài cũ :
GV cho 2HS lên sửa bài.
? = ?
3 . Dạy bài mới :
Bài 1 : GV cho HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả.
Bài 2 : Cách l,àm tương tự.
GV : Muốn thực hiện các phép tính 1 + và 3 ta phải làm như thế nào ?
Sau đó cả lớp nhận xét.
Bài 3 : Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Số hạng chưa biết của một tổng.
- Số bị trừ trong phép trừ.
- Số trừ trong phép trừ.
GV gọi HS nhận xét các kết quả. GV kết luận.
Bài 4 : GV cho HS làm vào vở. Sau đó chữa bài.
Chũa bài :
Bài 5 : GV cho HS tự làm bài..
GV hướng dẫn ,cho HS ghi bài giải vào vở.
4.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập”.
HS thực hiện vào vở.
2HS lên bảng làm.
HS làm vào vở , gọi hai HS lên bảng tính.
3HS phát biểu cách tìm
HS làm và vở, 3HS lên bảng tìm các phần
a) b) c).
3HS lên bảng làm.
HS làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện.
Chiều
TẬP LÀM VĂN: Túm tắt tin tức (khụng dạy)
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 24
I. Muùc tieõu:
1. Giuựp HS ủaựnh giaự, nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 24.
2. Naộm ủửụùc noọi dung keỏ hoaùch tuaàn 25.
3. Giaựo duùc HS luoõn coự yự thửực tửù giaực oõn baứi vaứ laứm BT ụỷ nhaứ.
II. Noọi dung sinh hoaùt.
1. Hoùc sinh nhaọn xeựt ủaựnh giaự:
+ YC caực toồ trửụỷng leõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự caực maởt hoaùt ủoọng trong tuaàn vửứa qua.
+ Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung.
2. Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự:
* ệu ủieồm:
- Duy trỡ toỏt neà neỏp sinh hoaùt lụựp.
- Trong lụựp taọp chung theo doừi baứi, soõi noồi phaựt bieồu yự kieỏn XD baứi.
- Moọt soỏ em coự tieỏn boọ trong hoùc taọp
- Tham gia lao ủoọng VS saõn trửụứng tửụng ủoỏi ủaày ủuỷ.
- Veọ sinh caự nhaõn vaứ lụựp hoùc saùch seừ.
* Toàn taùi:
- Moọt soỏ em chử tửù giaực trong hoùc taọp, tieỏp thu baứi chaọm
- Coứn moọt soỏ em khoõng tham gia Lẹ doùn veà sinh saõn trửụứng
- Moọt soỏ em chửa tham gia phong traứo keỏ hoaùch nhoỷ.
III. Keỏ hoaùch tuaàn 25:
+ Tieỏp tuùc duy trỡ toỏt neà neỏp sinh hoaùt lụựp.
+ Thửùc hieọn nghieõm tuực vieọc hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp.
+ Tieỏp tuùc thi ủua hoùc taọp toỏt giaứnh boõng hoa ủieồm 10.
+ Nhaộc nhụỷ HS giửừ gỡn vụỷ saùch vieỏt chửừ ủeùp.
+ Tieỏp tuùc tham gia keỏ hoaùch nhoỷ.
+ Tửù giaực oõn baứi ụỷ nhaứ chuaồn bũ thi giửừa hoùc kỡ II.
File đính kèm:
- tuan 24 Viet Ha.doc