1. Kiến thức:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút).
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều.
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huộc lòng.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát.
2. Kĩ năng:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng( BT2).
3. Thái độ:
- HS biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi sẵn tên cácbài tập đọc và học thuộc lòng.
- Giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tg
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra đọc.
- Đọc lưu loát vàTLCH ở bài tập đọc gắp thăm.
3. Tập làm văn.
Bài 2.
C. Củng cố - dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại Thế nào là mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng?.
- GV nhận xét.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- GV cho điểm trực tiếp.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
a)- Yêu cầu HS để một đồ dùng học tập của em lên bàn, quan sát rồi ghi ra nháp.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát.
- GV hướng dẫn HS chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Phát giấy khổ to cho 2 HS làm.
- Gọi HS chữa bài.
b) Yc HS viết mở bài theo kiểu gián tiếp và phần kết bài theo kiểu mở rộng.
- GV nhận xét.
- Nhận xét chung.
- Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS nhắc lại.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS lên bốc thămbài về chỗ ngồi chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát và ghi kết quả quan sát ra nháp.
- 3- 5 em đọc kết quả quan sát của mình.
- HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm vào giấy khổ to.
- Gắn bài lên bảng và đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
- 2 HS làm vào giấy khổ to, cả lớp làm vào vở.
- Gắn lên bảng và đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS dưới lớp lần lượt đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
¤n tËp cuèi k× 1 ( tiÕt 3 )
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.
- N¾m ®ỵc c¸c kiĨu më bµi, kÕt bµi trong bµi v¨n kĨ chuyƯn.
2. KÜ n¨ng:
- Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh tiÕt 1.
- Bíc ®Çu viÕt ®ỵc më bµi gi¸n tiÕp, kÕt bµi më réng cho bµi v¨n kĨ chuyƯn «ng NguyƠn HiỊn ( BT2).
3. Th¸i ®é:
- HS yªu thÝch m«n häc vµ cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tĩc.
II- ĐỒ DÙNG:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
32’
3’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL.
- HS đọc lưu loát và TLCH ở 1 số bài tập đọc gắp phiếu.
3. Bài tập
*Bài 2:
- Củng cố về mở bài và kết bài ở bài văn kể chuyện.
C. Củng cố, dặn dị.
- Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Kết bài theo kiểu mở rộng là gì?
- GV nhận xét.
GV nêu MĐ- YC tiết học.
- Kể tên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Cĩ chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- GV ra phiếu thăm, gọi HS lên gắp phiếu.
- GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi trong phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc bài.
- GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ơng trạng thả diều.
- GV treo bảng phụ.
- Gợi ý mẫu.
a) Mở bài gián tiếp
b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị Trạng Nguyên trẻ nhất nước Nam làm em thấm thía hơn những lời khuyên của ngời xa: Cĩ chí thì nên. Cĩ cơng mài sát, cĩ ngày nên kim.
- Yc HS làm bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hồn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL.
- Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu, sau đĩ về chỗ chuẩn bị.
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Học sinh trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc chuyện 1 lần.
- Đọc ghi nhớ.
- Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc.
- Mở bài gián tiếp: Nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- Kết bài mở rộng: Cĩ lời bình luận thêm.
- Kết bài khơng mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của chuyện.
- HS làm việc cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc mở bài.
- Lớp nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc kết bài.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhận xét.
¤n tËp cuèi k× 1 ( tiÕt 5 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục kiểm tra đọc.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì?, Thế nào?, Ai? ( BT2).
2. Kĩ năng:
- HS làm đúng các bài tập yêu cầu
3. Thái độ:
- HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
32’
3’
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 . Kiểm tra tập đọc và HTL
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc ở 2 chủ điểm vừa học.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 2
- Tìm đúng các DT, ĐT, TT trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi cho 1 số ĐT, TT.
C. Củng cố, dặn dị.
Danh từ, động từ, tính từ là gì? Cho VD?
- GV nhận xét.
- GV nêu MĐ- YC tiết học.
- Kể tên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Cĩ chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm.
- GV nêu câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176.
- Treo bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn?
b) Đặt câu hỏi.
- Thế nào là danh từ ?
- Thế nào là động từ ?
- Thế nào là tính từ ?
- GV nhận xét tiết học
- HS lần lượt trả lời.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL.
- Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu, sau đĩ về chỗ chuẩn bị.
- Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
- Học sinh trả lời.
( 5 em lần lượt kiểm tra )
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc đoạn văn.
- 1 em điền bảng phụ.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ,mónghổ, quần áo, sân, Hmơng, Tu Dí, Phù Lá.
- Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
- Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
- Buổi chiều, xe làm gì ?
- Nắng phố huyện thế nào ?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
- HS nối tiếp trả lời
¤n tËp cuèi k× 1 ( tiÕt 7 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT mơn Tiếng Việt lớp 4, HKI ( Bộ GD – ĐT- Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập I, NXB Giáo dục 2008).
2. Kĩ năng:
- HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài đọc thầm.
3. Thái độ:
- HS yêu quý và kính trọng ơng bà.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
3’
32’
3’
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 . Kiểm tra đọc thầm và trả lời câu hỏi.
.
.
C. Củng cố, dặn dị.
- KT đồ dùng của HS.
- GV nhận xét.
- GV nêu MĐ- YC tiết học.
Gọi HS đọc bài Về thăm bà và chọn ý đúng trong các câu trả lời ở phần B.
Câu 1: Những chi tiết liệt kê trong dịng nào cho thấy bà của Thanh đã già?
Câu 2: Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nĩi lên tình cảm của bà đối với Thanh?
Câu 3: Thanh cĩ cảm giác thế nào khi trở về ngơi nhà của bà?
Câu 4: Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
Phần C:
Câu 1: Tìm trong truyện Về thăm bà những từ đồng nghĩa với từ hiền?
Câu 2: Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế cĩ mấy động từ, mấy tính từ?
Câu 3: Câu Cháu đã về đấy ư? Được dùng để làm gì?
Câu 4: Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nào là chủ ngữ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị ơn tập tiết 8.
- HS để trên bàn.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc thầm và làm vào vở.
Ý c: Tĩc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã cịng.
Ý a: Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
Ý c: Cĩ cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
Ý c: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luơn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sĩc, yêu thương.
Ý b: Hiền từ, hiền lành.
Ý b: Hai động từ( trở về, thấy), hai tính từ( bình yên, thong thả).
Ý c: Dùng thay lời chào.
Ý b: Sự yên lặng.
- Lắng nghe, thực hiện.
¤n tËp cuèi k× 1 ( tiÕt 8 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra (viết ) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT mơn Tiếng Việt lớp 4, HKI ( Bộ GD – ĐT- Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập I, NXB Giáo dục 2008).
- Viết được bài văn Tả một đồ dùng học tập.
2. Kĩ năng:
- HS trình bày bài viết khoa học, sạch đẹp.
- Viết được mở bài gián tiếp và một đoạn văn ở phần thân bài.
3. Thái độ:
- HS nghiêm túc khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
3’
34’
3’
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 . Viết chính tả.
3. Tập làm văn
C. Củng cố, dặn dị.
- KT đồ dùng của HS.
- GV nhận xét.
- GV nêu MĐ- YC tiết học.
GV đọc cho HS viết bài Chiếc xe đạp của chú Tư.
- Nhắc HS cách trình bày và tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS sốt bài.
- GV chép đề bài lên bảng:
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích.
Chú ý: Viết lời mở bài theo cách mở bài gián tiếp.
- Viết một đoạn văn ở phần thân bài.
- GV thu bài về chấm.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị ơn tập để thi cuối kì I.
- HS để trên bàn.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- Sốt lại bài.
- HS chép đề vào vở và làm bài.
- HS thực hiện theo Yc.
- Thu bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
TiÕng ViƯt
KiĨm tra ®Þnh k× lÇn 2
Đề do Trường ra
Đọc thầm: Bài “ Ơng trạng thả diều”
HS đọc và trả lời câu hỏi
B .Viết
Chính tả: Nghe viết đoạn 3 trong bài:: “ Kéo co” – Tiếng Việt 4 – Tập 1
Tập làm văn:
Em hãy tả một đồ vật mà em yêu thích
File đính kèm:
- TV lop 4 tuan 18.doc