I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Giáo án, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
23 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữa bài và nêu cách nhân nhẩm với 11
a. 95 +11x206 = 95 + 2266 = 2361
b. 95 x 11+206 = 1045 +206 = 1251
c. 95x11x206 = 1045x206= 115270
- Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất
- 3 HS lên bảng , cả lớp làm vở
- Tính chất nhân một số với một tổng.
b. Nhân một hiệu với một số.
c. Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp.
- 2 HS đọc
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở giải bằng 2 cách
- HS chữa bài và nhận xét
- Học sinh đọc.
- S =a x b
- HS làm phần a vào vở
- Nếu a =12 cm và b = 5 cm
thì: S = 12 x 5 =60 (cm2)
- Nếu a =15cm và b=10 cm
thì S= 15 x 10 =150 cm2
- Chữa bài và nhận xét
- Nghe
**********************************************
Khoa học
Tiết 26: nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
- Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Biết nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với với sức khoẻ của con người.
- Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình 54, 55 sách giáo khoa.
Iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế nào là nước sạch?
(?) Thế nào là nước bị ô nhiễm?
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. HD tìm hiểu
- 1 Học sinh trả lời.
- Theo dõi
*Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, quan sát các hình từ 1-8 trang 54 và trả lời câu hỏi:
1. Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
2. Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?
*Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống của con người, thực vật và động vật, do đó chúng thức ăn cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.
- Thảo luận nhóm, quan sát
- Đại diện các nhóm lên trình bày (mỗi nhóm nói một hình).
- 2HS nêu, HS khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.
(?) Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở địa phương mình bị ô nhiễm?
(?) Trước thực trạng nước ở địa phương như vậy, theo em mỗi người dân ở địa phương cần phải làm gì?
+ Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình trực tiếp đổ xuống sông.
+ Do nước thải của các nhà máy chưa được sử lí trực tiếp đổ xuống sông.
+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được sử lí thải lên trời, nước mưa có mầu đen.
+ Do nước thải của các gia đình đổ xuống cống
- Phát biểu tự do.
*Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
(?) Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ tác hại gì đối với con người, động vật, thực vật?
- Giảng bài (H9) nêu kết luận ở mục bạn cần biết mục cuối.
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học mục bạn cần biết.
- Về tìm hiểu xem gia đình, địa phương đã làm sạch nước bằng cách nào.
- Thảo luận, đại diện trình bày.
+ Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tôt sạch để các loại vi sinh vật sống như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗichúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe
********************************************************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Toán
Tiết 65: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
- Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
- Kĩ năng thực hiện tính nhân vói số có hai, ba chữ số.
- Các tính chất của phép nhân đã học, lập công thức tính hình vuông .
II. Đồ dùng dạy - học
- Đề bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài tập 5.
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và ghi tên bài trên bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu nêu cách đổi đơn vị của mình.
(?) Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ?
(?) Nêu các đổi 15000 kg = 15 tấn?
(?) Nêu các đổi 1000 dm2 = 10 m2?
Bài 2:
- Yêu cầu tự làm.
- Gọi từng HS chữa bài và nêu cách làm
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 3:
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
(?) áp dụng tính chất đã học để tính?
- Gọi HS lên bảng làm , cho lớp làm vở
- Cho HS nhận xét bài trên bảng
- Chữa chung.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu tóm tắt bài toán.
(?) Để biết sau 1giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước ta phải biết gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chấm 1 số bài và nhận xét chung
3. Củng cố - dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- 1 Học sinh lên bảng.
- Theo dõi
- HS lên bảng (mỗi học sinh 1 phần), cả lớp làm vào vở bài tập.
+ HS nêu: vì 100kg =1 tạ.
mà1200 : 100 =12, nên 1200 kg =12 tạ.
+ HS nêu: Vì 1000 kg =1 tấn mà15000: 1000 =15, nên 15000 kg =15 tấn.
+ HS nêu: Vì 100dm2=1m2
Mà 1000 : 100 =10, nên 1000dm2= 10m2
- HS lên bảng, mỗi học sinh làm một phần (phần a, b phải đặt tính).
- 4 HS lên chữa và nêu cách nhân với số có 3 chữ số
- Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện
- 1 HS nêu
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Dưới lớp nhận xét ,chữa bài
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt bài toán.
+ Phải biết sau 1g 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước của hai vòi.
+ Phải biết một phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân với tổng số phút
- HS làm vào vở.1 HS lên giải
Bài giải:
1gìơ 15 phút = 75 phút
Trong một phút cả hai vòi chảy được là:
25 +15 = 40 (lít)
Trong 1h15’ cả hai vòi chảy được là:
40 x 75 = 3000 (lít)
Đ/s: 3000 (lít).
- Nhận xét, sửa sai.
- Nghe
*********************************************
Địa lý
Tiết 13: Người dân ở đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu
- Biết được: Người dân ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người kinh, đây là nơi tập chung dân cư đông đúc nhất nước ta.
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục vàc lễ hội
- Yêu quý tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc vùng ĐB Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình 2,3,4 và tranh ảnh sưu tầm được.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Bài cũ: Gọi 1 HS trả lời
(?) Đồng bằng Bắc Bộ do phù xa của sông nào bồi đắp nên?
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Treo bảng phụ: Yêu cầu đọc mục 1 SGK và kiểm tra lại các thông tin sau đúng hay sai, nếu sai thì sửa:
- Yêu cầu đọc đề suy nghĩ trả lời:
(?) Từ bảng trên, em rút ra nhận xét gì về người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ?
*Hoạt động 2: Cảnh sing sống của người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Dựa vào SGK, tranh ảnh,thảo luận và trả lời câu hỏi:
(?) Làng của người dân đồng bằng Bắc Bộ có gì bao bọc xung quanh?
(?) Làng có bao nhiêu nhà?
(?) Mỗi làng thường có cái gì?
- Giáo viên kết luận, có thể treo tranh về nhà ở và làng xóm để bổ sung. - Yêu cầu dựa vào tranh ảnh, trao đổi và trả lời câu hỏi:
a. Lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ diễn ra ở thời điểm nào?
? Mục đích tổ chức lễ hội là gì?
b. Trang phục trong lễ hội là gì?
(?) Các hoạt động thường có những hoạt động nào?
3. Củng cố - dặn dò
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhắc HS tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB.
- 1 HS trả lời: Sông Hồng, sông thái Bình.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nghe.
- HS đọc mục 1 trong SGK và nêu ý kiến đúng ,sai
- Đọc suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Nêu trong bảng trên.
- Đọc, quan sát tranh ảnh, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Trước đây là thường có tre xanh bao bọc.
- Làng có nhiều nhà quây quần lẫn nhau để hộ trợ giúp đỡ lẫn nhau.
- Đình thờ thánh, chùa và có khi có miếu.
- Quan sát, theo dõi.
- Đọc SGK tranh ảnh và trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Mùa xuân và mùa thu
+ Cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, màu màng bội thu.
+ Kỉ niệm tế lễ các thần thánh, người có công với nước.
+ Trang phục truyền thống.
+ Chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế lễ,
- 1 HS đọc ghi nhớ
- Nghe
**************************************************
Tập làm văn
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện.
- Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước.
- Trao đổi với bạn để hiểu được ND, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện của mình (bạn).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc viết lại đoạn văn, bài văn của một số bạn chưa đạt yêu cầu.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: ôn lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện- Ghi bảng
b. Hướng dẫn ôn luyện
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu
(?) Đề 1 và 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận trong ba đề trên thuộc loại văn nào?
Bài 2 + 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi phát biểu về đề tài của mình chọn.
* Kể trong nhóm
- YC kể và trao đổi câu chuyện theo cặp.
- Treo bảng phụ.
* Kể trước lớp
- Tổ chức thi kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn ttheo gợi ý bài tập
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau
- HS mở vở cho GV kiểm tra
- Nghe.
- Học sinh đọc to yêu cầu bài.
- Trao đổi cùng bàn để trả lời câu hỏi
- Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
- Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu.
- Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu.
- Học sinh tiếp nối đọc.
- 2 HS phát biểu
- HS cùng bàn kể, trao đổi, sửa chữa cho nhau
- HS trả lời theo gợi ý ở bảng phụ.
+Văn kể chuyện
+Nhân vật
+ Cốt truyện
- Học sinh thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dụng truyện
- Lắng nghe
********************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- Buoi 1Tuan 13lop 4.doc