I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học đầu học kỳ I.
- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc và kể chuyện thuộc chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần đợc thể hiện giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đoạn văn đúng yêu cầu về giọng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiết viết tên từng bài tập đọc.
- Phiếu khổ to viết sẵn bài 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài:
23 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc: Thời giờ là cái quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời giờ.
- Cách tiết kiệm thời giờ: Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm, khoa học.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Làm bài tập 1 SGK (làm cá nhân)
- Nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các sự việc a, c, đ là tiết kiệm thời giờ.
+ Các sự việc d, b, e là không tiết kiệm thời giờ.
b) Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK (thảo luận nhóm bàn)
- Thảo luận trong nhóm bàn để xem bản thân đã sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm cha?Và dự kiến thời gian biểu cho bản thân.
- GV nhận xét.
c) Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu, su tầm tranh ảnh.
- Nhận xét
- GV kết luận:
+ Thời giờ là cái quí nhất, cần phải biết tiết kiệm thời giờ.
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, khoa học và có hiệu quả.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh nối tiếp trình bày (khoảng 5 HS)
- HS trng bày và giới thiệu các bức tranh.
- Cả lớp trao đổi thảo luận.
3. Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:28.10.2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
luyện từ và câu
ôn tập-kiểm tra (tiết 7)
i. mục đích yêu cầu
- Kiểm tra việc đọc hiểu của HS và những kiến thức về phân môn Luyện từ và câu .
- Rèn kĩ năng đọc hiểu và mở rộng vốn từ cho HS .
- Ham đọc sách , yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị đề kiểm tra
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. dạy bài mới
GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra
Đề bài
A. Đọc thầm : Bài tập đọc Quê hơng
B. Dựa vào nội dung bài tập đọc , chọn câu trả lời đúng
1. Tên vùng quê đợc tả trong bài là gì ?
a. Ba Thê
b. Hòn Đất
c. Không có tên
2. Quê hơng chị Sứ là :
a. Thành phố
b. Vùng núi
c. Vùng biển
3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2 ?
a. Các mái nhà chen chúc
b. Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam
c. Sóng biển , cửa biển , xóm lới , làng biển , lới
4. Những từ ngữ nào cho thấy núi B a Thê là ngọn núi cao ?
a. Xanh lam
b. Vòi vọi
c. Hiện trắng những cánh cò
5. Tiếng yêu gồm những bộ phận nào ?
a. Chỉ có vần
b. Chỉ có vần và thanh
c. Chỉ có âm đầu và vần
6. Bài văn trên có 8 từ láy . Theo em tập hợp nào dới đây thống kê đủ 8 từ láy đó ?
a. Oa oa , da dẻ , vòi vọi , nghiêng nghiêng , chen chúc , phất phơ , trùi trũi , tròn trịa
b. Vòi vọi , nghiêng nghiêng , phất phơ , vàng óng , sáng loà , trùi trũi , tròn trịa , xanh lam .
c. Oa oa , da dẻ , vòi vọi , chen chúc , phất phơ , trùi trũi , nhà sàn .
7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dới đây ?
a. Tiên tiến
b. Trớc tiên
c. Thần tiên
8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng ?
a.Một từ . Đó là từ nào ?
b. Hai từ . Đó là những từ nào ?
c. Ba từ . Đó là những từ nào ?
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập tiết 8
tập làm văn
Ôn TậP (tiết 8)
i. mục đích yêu cầu
- Kiểm tra việc nghe viết của HS , viết một bức th ngắn khoảng 10 dòng cho một ngời bạn nói về ớc mơ của em .
- Rèn kĩ năng nghe viết cho HS . Kĩ năng diễn đạt lu loát khi viết văn .
- Ham đọc sách , yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị đề kiểm tra
iii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. dạy bài mới
GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra
Đề bài
A. Chính tả ( Nghe - viết ) Bài : Chiều trên quê hơng
B. Tập làm văn :
Viết một bức th ngắn ( khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc ngời thân nói về ớc mơ của em .
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ săn ví dụ.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Ba HS làm bài bảng, lớp làm nháp:
245617 x 5; 780457 x 6; 567032 x 8
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tính chất giao hoán của phép nhân
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau:
- Gv viết biểu thức: 5 x 7 và 7 x 5 .
? Hãy tính giá trị và so sánh hai biểu thức này với nhau?
- Gv cho Hs làm tơng tự với cặp các phép tính sau: 4 x 3 và 3 x 4; 8 x 9 và 9 x 8.
* Gv kết luận: Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
5 x 7 = 35; 7 x 5 = 35.
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
3 x 4 = 4 x 3; 8 x 9 = 9 x 8
b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
- GV treo bảng phụ:
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
- Yêu cầu HS thực hiện điền phép tính và kết quả vào bảng.
? Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với b x a khi a = 4 và b = 8?
- GV thực hiện tơng tự với các cặp số còn lại.
? Vậy giá trị biểu thức a x b luôn luôn nh thế nào với giá trị biểu thức b x a?
- Gv giới thiệu ta có thể viết: a x b = b x a.
? Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a?
? Khi đổi chỗ các thừa số trong tích a x b thì ta đợc tích nào?
? Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó nh thế nào?
? Hãy nêu kết luận về tính chất giao hoán của phép nhân?
- Khi a = 4 và b = 8 thì giá trị biểu thức
a x b = b x a.
a x b = b x a
- Hai thừa số a và b trong hai biểu thức đổi chỗ cho nhau.
- Thì ta đợc tích b x a
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- HS nêu kết luận trong SGK.
3. Luện tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Trong phép tính nhân khi các thừa số giống nhau thì hai biểu thức đó nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về các phép tính phần c, d?
- Nhận xét đúng sai.
- Một Hs đọc cả lớp soát bài.
a) 125 x 6 = x 125
b) 364 x 9 = x 384
c) 34 x ( 4 + 5 ) = 9 x
d) (12 – 5 ) x 8 = x 7
* Gv chốt: HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân để điền số thích hợp.
* Bài 2: Tính ( theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu.
- GV giải thích mẫu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em áp dụng tính chất nào để làm bài tập này?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở soát bài.
M: 5 x 4123 = 4123 x 5
= 20615
a) 6 x 125 = ....................................
= ...................
b) 9 x 1937 = ...............................
=...........................
c) 6 x 2357 = ..............................
= ................
d) 8 x 3745 =.................................
= ...........................
* Gv chốt: Củng cố cho HS về tính chất giao hoán của phép nhân.
* Bài 3: Khoanh vào trớc câu trả lời đúng.
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Cả lớp đối chiếu bài trên bảng
Trong hình bên có:
5 hình chữ nhật.
6 hình chữ nhật
8 hình chữ nhật.
9 Hình chữ nhật.
* Gv chốt: Củng cố cho HS cách nhật biết hình chữ nhật.
* Bài 4:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách giải khác?
- Một HS đọc bài, cả lớp soát bài.
3 họ: Nguyễn, Trần, Lê
4 tên: Hà, Nam, Bắc, Trung
Xếp được:.................Họ tên?
Nguyễn Hà
Trần Nam
Lê Bắc
Trung
* Gv chốt: HS áp dụng tính chất giao hoán để ghép tạo thành các cặp tên tơng ứng.
4. Củng cố:
? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
Nhận xét tiết học.
Khoa học
Nớc có những tính chất gì?
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nớc.
- Làm thí nghiệm chứng minh nớc không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật, hoà tan một số chất.
II. Đồ dùng dạy học
- Cốc thuỷ tinh, chai, bình.
- Tấm kính, bông, muối, đờng, cát.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nớc có những tính chất gì?
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nớc:
* Mục tiêu:
- Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất của nớc.
- Phân biệt nớc và các chất lỏng khác.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 HS),
? Cốc nào là nớc? Cốc nào là sữa? Vì sao em biết?
* Kết luận: Nớc trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- Các nhóm quan sát cốc nớc và cốc sữa rồi thảo luận theo câu hỏi.
- HS có thể sử dụng tất cả các giác quan.
- Đại diện các nhóm trình bày (GV ghi bảng)
- HS nêu tính chất của nớc.
b) Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nớc:
* Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái quát hình dạng nhất định.
- Biết dự đoán nêu cách tiến hành làm thí nghiệm tìm hình dạng của nớc.
* Cách tiến hành:
- GV làm thí nghiệm, HS quan sát làm theo.
? Khi thay đổi vị trí của chai, hình dạng của nớc có thay đổi không?
- Các nhóm lấy chai, lọ, bình đã chuẩn bị làm thí nghiệm.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nớc chảy nh thế nào?
* Mục tiêu:
- Biết làm thí nghiệm để biết nớc chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía.
- Nêu đợc ứng dụng của nớc.
* Cách tiến hành:
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
* Kết luận: SGK
? Nêu ứng dụng tính chất của nớc?
-> Lợp mái nhà, làm máng nớc.
- Các nhóm lấy tấm kính.
d) Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nớc qua một số vật.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện ra nớc thấm qua hoặc không thấm qua một số vật.
* Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ cho HS.
* Kết luận: Nớc thấm qua một số vật.
- HS thảo luận nhóm bàn tìm ra cách làm thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nêu ứng dụng.
+ Làm áo ma, lọc nớc.
g) Hoạt động 5: Phát hiện nớc có thể hoặc không thể hoà tan một số chất.
* Mục tiêu: Thí nghiệm làm nổi bật tính chất này.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ.
* Kết luận: SGK
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
3. Củng cố:
HS đọc mục bạn cần biết SGK- Nhận xét tiết học.
.
File đính kèm:
- lop 4 tuan 10.doc