I- Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện
- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công
- Bồi dưỡng lòng dũng cảm.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong câu tục ngữ
YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi
- GV ghi kq của học sinh lên bảng
YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu”
YC 4: Phân tích các tiếng còn lại
- Tổ chức cho HS làm cá nhân
- Nhận xét
+ Tiếng do những b/phận nào t/ thành?
+ Tìm tiếng có đủ bộ phận ?
+ Tìm tiếng không có đủ bộ phận?
* Phần ghi nhớ
Gv treo bảng phụ và HDẫn
* Phần luyện tập
Bài 1: HS làm bài vàoVBT
Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập
- GV nhận xét
- Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK. Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn -> kết quả là có 6 tiếng
- Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng
- Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Mỗi em phân tích một tiếng
- Nhận xét và bổ sung
- HS tự phân tích và trả lời câu hỏi
- HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài
- Âm đầu, vần, thanh tạo thành
- Bầu, bí, cùng, tuy...
- Có một tiếng: ơi
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của tiếng
- HS làm bài vào vở
- 3 em lên bảng chữa bài
- HS làm vở bài tập
- Một em nêu lời giải và cách hiểu
3) Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống kiến thức. Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ,học thuộc câu đố
Buổi chiều
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I- Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lạimột cách tự nhiên. Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn ý nghĩa của truyện
- Có khả năng nghe cô kể, nhớ truỵên, nghe bạn kể, nhận xét được, kể được tiếp lời
- Giáo dục lòng thương người.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về hồ Ba Bể
III- Các hoạt đông dạy và học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1- Giới thiệu truyện: Treo tranh ảnh để giới thiệu và ghi bài
2 - Nội dung bài
* Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể lần 1: Giải nghĩa chú thích sau truyện
- GV treo tranh và kể lần 2
* Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a- Kể chuyện theo nhóm
b- Thi kể trước lớp:
- Gọi các nhóm thi kể
- GV khen ngợi HS kể hay
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét và KL: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng
- Quan sát và nghe giới thiệu
- Mở SGK đọc yêu cầu
- 1->2 em đọc lần lượt các yêu cầu BT
- Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn (kể xong các em trao đổi về nội dung, ý nghĩa chuyện)
- 1 vài em kể cả chuyện
- Từng nhóm lần lượt kể
- Mỗi nhóm chọn 1 em thi kể cả chuyện
- lớp nhận xét chọn em kể hay
- HS nêu
- HS nhắc lại
3) Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS kể tốt
- Về nhà kể lại cho mọi người cùng nghe
Ôn Tiếng việt (1)
LUYỆN CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I - Mục tiêu
- Luyện củng cố kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng.
- Rèn kĩ năng vận dụng các tiếng bắt vần trong thơ.
- Giáo dục lòng ham học
II - Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1
- Vở bài tập tiếng việt.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* Ôn định
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: NêuMĐ-YC
b.Hướng dẫn h/s làm bài tập
* Củng cố về cấu tạo của tiếng
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét và kết luận
*Vận dụng tìm tiếng bắt vần
- Yêu cầu h/s đọc 1 khổ thơ
- GV nhận xét
- Hát
- Hai em làm lại bài 1(tiết 1)
- Nhận xét và chữa
- Nghe giới thiệu
- 1em đọc yêu cầu
- Lần lượt nhiều em ghi cấu tạo của tiếng vào bảng phụ.
- HS nhận xét
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Vài em đọc
- Lớp nhận xét.và bổ sung
- Tìm tiếng bắt vần.
3) Củng cố- Dặn dò
- Hệ thống và khắc sâu kiến thức
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau
Khoa học
Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I - Mục tiêu
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
- Viết hoặc vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Biết ăn uống và vệ sinh hợp lí
II - Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 6,7 sách giáo khoa
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1) Kiểm tra bài cũ: Con người cần những điều kiện gì để duy trì sự sống?
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung bài
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
* Cách tiến hành:
B1: Cho học sinh quan sát hình 1 SGK
B2: Cho học sinh thảo luận
- GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm
B3: Hoạt động cả lớp:
- Gọi học sinh lên trình bày.
B4: Hướng dẫn học sinh trả lời
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật
- GV nhận xét và nêu kết luận
HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi...
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
B2: Trình bày sản phẩm
- Yêu cầu học sinh lên trình bày
- GV nhận xét và rút ra kết luận
- Hát.
- Hai em trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1-
Để biết sự sống của con người cần: ánh sáng, nước, thức ăn. Phát hiện những thứ con người cần mà không vẽ như không khí,
- Tìm xem con người thải ra trong môi trường những gì trong quá trình sống
- Đại diện các nhóm trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, khí ô xi và thải ra những chất thừa cặn bã
- Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
- Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tưởng tượng của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nước; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi
- Học sinh lên vẽ và trình bày
- Nhận xét và bổ xung
3) Củng cố - dặn dò: Thế nào là quá trình trao đổi chất?
Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011
Toán (Tiết 5)
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ .Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a .
- Luyªn. gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan
- Gi¸o dôc lßng ham häc
II - Đồ dùng dạy học
- B¶ng phô , bót d¹
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung bài:
a) Giới thiệu:
b) Thực hành
Bài tập 1:HS đọc và nêu cách làm phần a), và thống nhất cách làm.
Bài tập 2: HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Bài tập 4: Xây dựng công thức tính: Trước tiên GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a) lên bảng,sau đó nêu cách tính chu vi của hình vuông.
-GV nhấn mạnh cách tính chu vi. Sau đó cho HS làm các bài tập còn lại.
Bài tập 3: (HD để HS tự làm ở nhà)
GV cho học sinh tự kẻ bảng và điền kết quả vào ô trống.
HS tính
HS tính
HS tính
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS sửa bài
HS nêu : Chu vi của hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4.
3) Củng cố - Dặn dò
- Đọc công thức tính chu vi hình vuông?
- Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số
Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN
I- Mục tiêu
- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa
- Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói suy nghĩ của nhân vật. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy học
- Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* Ổn định:
1) Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là bài văn kể chuyện ?
2) Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu m/ đích - Ycầu
b) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ
- Hướng dẫn điền nội dung vào cột
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- HDẫn HS nhận xét t/ cách nh/ vật
- GV nhận xét
* Phần ghi nhớ:
- Gv chốt
* Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- HDẫn HS đọc chuyện, quan sát tranh và trả lời
- GV chốt lời giải SGV ( 52 )
Bài tập 2
- GV hướng dẫn chọn a ( b )
- GV nhận xét, bổ xung.
- GV khen ngợi học sinh kể hay
- Hát
- 1 em nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu, mở SGK trang 13
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- 1 em nêu những chuyện em mới học
- Học sinh làm bài cá nhân
- 2 em lên điền bảng phụ
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện nêu ý kiến trước lớp
4 em lần lượt đọc ghi nhớ
- Lớp đọc thầm
- 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập
- Cả lớp đọc thầm chuyện
- Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung
- 1 em đọc nội dung bài 2
- HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a hoặc b
- 1 em kể mẫu theo ý a
- 1 em kể mẫu theo ý b
- Lần lượt nhiều em kể
3) Củng cố - Dặn dò
- Với bài tập 3 nếu là em , em sẽ chọn theo hành động nào?
- Nhận xét giờ học
- Ôn lai nội dung bài học và tập viết đoạn văn cho hay
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- Mục tiêu
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ.
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ xếp chữ
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lên làm bài trên bảng -
2. bài mới:
1) Giới thiệu bài: SGV – 49
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Hướng dẫn HS làm việc theo cặp
- GV nhận xét từng cặp
Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau
Bài tập 3:
- Hướng dẫn để HS làm bài vào vở
- GV nhận xét và chốt lời giải
Bài tập 4:
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 5:
- Hướng dẫn để HS thi giải đúng giải nhanh
- GV nhận xét và kết luận
- 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách
- HS mở SGK( 12)
- 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu
- Học sinh làm việc theo cặp( nhóm bàn)
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài tập
- 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh trả lời
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải ra giấy
- HS lên bảng phân tích
Nhận xét và bổ sung
3) Củng cố - Dặn dò
- Tiếng có cấu tạo như thế nào?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và xem trước bài sau
File đính kèm:
- Tuần 1.doc