Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Tuần 9

I. Mục đích –Yêu cầu:

1. Bước đầu biết đọc lời nhân vật trong trong đối thoại

2.Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên Cương

 thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(Trả lời được các câu hỏi ở SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ Bài tập 1: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: mơ ước, mơ mộng, mơ màng, ước gì có đôi cánh để bay ngay về nhà. Tuổi trẻ hay. Nam trở thành phi công vũ trụ. Vừa chợp mắt, Lan bỗng nghe tiếng hát. Bài tập 2: Nâng cao: Ghép các tiếng sau để tạo thành 11 từ cùng nghĩa, gần nghĩa với từ Ước mơ: ước, mơ, mong, muốn, mộng, tưởng - Hướng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm được Bài tập 3: Nâng cao Đặt ít nhất 2 câu với từ em ghép được ở bài 2 - GV hướng dẫn - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 4; Em nêu lại một số thành ngữ có từ ước, hiểu thành ngữ đó thế nào? - GV bổ sung để có nghĩa đúng - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - 1 em nêu ghi nhớ - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Làm bài vào vở bài tập. Chữa bài - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc - Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở bài tập - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đặt câu - Nhiều em đọc bài làm - Tìm hiểu thành ngữ - HS trả lời ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TT ) I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.(HS khá - giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ). - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí. - GD HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/KTBC - GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. +Nêu những việc làm tiết kiệm tiền của của em trong cuộc sống hàng. ngày B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài “Tiết kiệm thời giờ” 2.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2) - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. - GV kết luận: +HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT2) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) : - GV kết luận: +ý kiến a là đúng. +Các ý kiến b, c, d là sai - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3.Củng cố - Dặn dò: -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) -Một số HS thực hiện. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. -HS thảo luận. -Đại diện lớp trả lời. -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. -Các nhóm thảo luận. -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3. -HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -2 HS đọc. -HS cả lớp thực hiện. . Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/Mục đích yêu cầu - Xác định được mục đích trao đổi.vai của mình trong cách trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi đạt mục đích . - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ thích hợp để đạt được mục đích thuyết phục. II/Đồ dùng dạy học Bảng lớp ghi sẵn đề bài. III/Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/KTBC - Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. -Nhận xét và cho điểm HS . B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: - Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? + Mục đích trao đổi là để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? * Trao đổi trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. * Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa? + Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? + Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? -Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. 3.Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về viết bài 2 vào VBT - 3 HS lên bảng kể chuyện. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em. +Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em +Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em. *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. -HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. - Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. - Bình chọn .................................................................... TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHÂT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I/Mục tiêu - Giúp HS: Biết sử dung thước và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật, hình vuông . - GD HS hăng say học tập. II/Đồ dùng dạy học -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III/Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/KTBC - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC. B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS: + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? -Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ. - Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. - GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm. - GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK 3.Thực hành Bài 1a *HS giỏi làm thêm bài b - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. - GV yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật. - GV nhận xét. Bài 2a - GV yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau. Bài1a *HS giỏi làm thêm bài b a/ HS vẽ được hình vuông cạnh 4 cm (như hướng dẫn SGK ). b/ HS tự tính được chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 4 cm. Bài2 -Yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như trong SGK ( vẽ vào vở ). 4.Củng cố-dặn dò - GV tổng kết giờ học. -2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào giấy nháp. -HS nghe M N P Q + Các góc này đều là góc vuông. + Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN. - HS vẽ vào giấy nháp. - 1 HS đọc trước lớp. - HS vẽ vào VBT. - HS nêu các bước như phần bài học của SGK. - Chu vi của hình chữ nhật là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) - HS làm bài cá nhân. - HS cả lớp. - HS vẽ vào vở, rồi tự tính chu vi và tính diện tích. Chu vi của hình vuông đó là: 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích của hình vuông đó là: 4 x 4 = 16 (cm2) .................................................................... CHIỀU: TOÁN: ÔN LUYỆN THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu - Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc? - Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song? 2. Hướng dẫn học YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các bài tập trong vở bài tập Toán - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà ôn bài, ghi nhớ cách vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song. - HS nêu. - Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song. - Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra. - Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày. HS thực hiện yêu cầu HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục đích yêu cầu - HS biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian. Kể hai cảnh của vở kịch - Rèn kĩ năng phát triển câu chuyện . II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là kể chuyện? - Nêu cách phát triển câu chuyện? 2. Luyện tập - YC HS tập kể. - Khi kể cần lưu ý gì? 3. Củng cố, dặn dò - Gv đánh giá tiết học - Về nhà viết bài vào vở - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. - HS nêu. - Kể theo cặp đôi Kể trong nhóm Thi kể trước lớp - Những câu đối thoại giữa các nhân vật. Không quên hai câu mở đầu, giới thiệu hai cảnh của vở kịch. Câu chuyển tiếp để liên kết đoạn. - Cả lớp bình chọn bạn phát triển câu chuyện hay nhất. .................................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : AN TOÀN GIAO THÔNG : BÀI 3 GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG .

File đính kèm:

  • docTUÂN 9.doc
Giáo án liên quan