Giáo án các môn khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 7

I- MỤC TIÊU.

1- Đọc thành tiếng.

- Đọc đúng các tiếng, từ khónhư: gió núi bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa, chi chít, vằng vặc, cao thẳm, .

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp từng đoạn.

2- Đọc - hiểu.

- Hiểu được các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường,

- Hiểu nội bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ , ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của nước việt nam.

 

doc29 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 28, 29, SGK. - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. - Phiếu ghi các tình huống. III - Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1:Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau: + Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng. + Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm bài. + GV chữa các câu hỏi và hỏi những HS nào có đáp án không giống bạn giơ tay và giải thích vì sao em không chọn đáp án đó. - GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. + Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. - Nhận xét, tổng hợp ý kiến. - GV kết luận: Chúng ta luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động mọi người cùng tham gia tích cực tránh béo phì. Vì béo phì có nguy cơ mắc bệnh về tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, * Hoạt động kết thúc: - nhận xét tuyên dương. về nhà tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Hoạt động cả lớp. + Độc lập suy nghĩ với các câu hỏi. + 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV. - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Buổi chiều: Luyện Tiếng Việt: Luyện tập xd đoạn văn kể chuyện I. mục tiêu: - Hs tiếp tục luyện tập XD hoàn chỉnh đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn II. hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn luyện tập a, Dựa vào tranh nêu các sự việc chính của truyện Ba lưỡi rìu - Câu chuyện có mấy nhân vật? - HS thực hành phát triển 6 ý thành câu chuyện Lưu ý HS : mỗi nhân vạt caanf tả ngoai hình để câu chuyện hấp dẫn HS kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp b, Một HS đọc cốt truyện Vào nghề - HS nhắc lại 4 sự việc của truyện Vào nghề - Hướng dẫn HS hoàn chỉnh 4 đoạn thành một câu chuyện - HS thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày - GV theo dõi bổ sung HĐ2: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học Luyện Toán: Luyện tập biểu thức có chứa ba chữ I. mục tiêu: - Củng cố HS về tính giá tri biểu thức đơn giản có chứa ba chữ II. hoạt động dạy học: HĐ1: HS làm VBT HĐ2: Luyện tập thêm Bài 1: Một hình tam giác có các cạnh là: 15cm, 26cm, 28cm.Tính chu vi hình tam giác đó. Bài 2: Cho a = 215, b = 3 và c = 425. Hãy tính: a, a + b + c b, a + b – c c, a x b + c d, a+ b x c HĐ3: Chữa bài GV gọi HS chữa bài Nhận xét giờ học Hoạt động ngoài giờ: đọc thơ về mẹ – cô - chị Trong tháng 10 này chúng ta có ngày kỉ niệm gì? Em đã chuẩn bị những gì cho ngày đó?( cố gắng học tập tốt dành nhiều điểm 9,10) - GV cho các nhóm chuẩn bị Các nhóm thi đua nhau đọc những bài thơ do mình sáng tác hoặc sưu tầm được GV cho HS nêu ý nghĩa của ngày 20 - 10 - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị bài của HS Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2007 Thể dục . Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân I- Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trai, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi " Ném trúng đích" . Yêu cầu tập trung chú ý , bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích. II- Đồ dùng dạy học. - địa điểm: Trên sân trường, đảm bảo an toàn nơi tập luyện. - Phương tiện : chuẩn bị còi, 4-6 quả bóng. III- Nội dung và phương pháp dạy học. HĐ1: Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ - Khởi động ( Đứng tại chỗ xoạy các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông vai. - Trò chơi" Tìm người chỉ huy" HĐ2: Phần cơ bản. a- Đội hình đội ngũ. - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chia các tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét. - Tập hợp cả lớp, từng tổ biểu diễn. b- Trò chơi vận động. - Trò chơi ném trúng đích. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, cho HS chơi HĐ3: Phần kết thúc. - Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. - Chơi trò chơi " Diệt các con vật có hại" - GVhệ thống bài, nhận xét tiết học. Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện. I- Mục tiêu - Biết cách phát triểncâu chuyện dựa vào nội dung cho trước. - Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian. - Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III- các hoạt động dạy học. A- kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc 1đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - Nhận xét, ghi điểm. B- Dạy bài mới. HĐ1- Giới thiệu bài. HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc bài. - GV đọc lại đề bài- phân tích đề bài. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - GV nêu câu hỏi ở SGK - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS kể chuyện theo cặp. - Tổ chức thi kể chuyện. - Gọi HS kể về nội dung chuyện và cách thể hiện. - Nhận xét, ghi điểm. 3- Củng cố - Dặn dò. Về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa. - 2 HS đọc đoạn 1. - HS theo dõi. - 2 HS đọc bài. - HS theo dõi. - 3 HS đọc phần gợi ý. - HS nghe câu hỏi và trả lời. - HS tự làm bài . -2 HS ngồi kề nhau kể cho nhau nghe. - Cá nhân từng HS thi kể chuyện - HS kể đúng nội dung và thể hiện . - HS theo dõi. - Ghi bài về nhà. Toán Tính chất kết hợp của phép cộng. I- Mục tiêu. Giúp hS : - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanhgiá trị biểu thức. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III- các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 VBT - GV nhận xét - ghi điểm. B- Dạy bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Giới thiệu t/c kết hợp của phép cộng. - GV yêu cầu HS đọc bảng số. - Gv yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức ( a + b) + c và a+ ( b + c), trong từng trường hợp. - GV cho HS so sánh giá trị của biểu thức . - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a+ ( b + c ) - Vậy ta có thể viết ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - GV vừa chỉ vừa nêu. * ( a + b ) được gọi là tổng hai số hạng, biểu thức ( a +b ) + c có dạng là một tổng hai số hạngcộng với số hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a + ( b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng ( a + b ), còn ( b + c ) là tổng của số thứ haivà số thứ ba trong biểu thức ( a + b ) + c. - Vậy khi thực hiện phép cộng một tổng với hai số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - HS nêu. HĐ3: Thực hành luyện tập. - Yêu cầu HS tự làm bài 1,2,3. - GV chấm một số bài. - GV chữa bài . HĐ4: Củngcố, dặn dò. - Về nhà thực hành làm bài tập luyện thêm. - 2 HS lên bảng. - HS nhận xét. - 2 HS đọc bảng số. - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức. - HS so sánh gí trị biểu thức. - Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + ( b + c ) VD: ( 3 + 4 )+ 5 = 3+ ( 4 +5 ) =12 - HS đọc. - HS theo dõi. - HS tự làm bài tập vào vở - HS theo dõi. - HS nhận xét. Khoa học. Phong một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. I- mục tiêu. - Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoávà tác hại của các bệnh này. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện. II- Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK trang 31,32. - HS chuẩn bị bút màu. III- Hoạt động dạy học. a- Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời- ghi điểm. B- dạy bài mới. * Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp + Tiêu chảy, tả, lị. Kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá rất nguy hiểm đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân * Hoạt động2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV hoạt động nhóm. HS nhận xét ý kiến của các nhóm. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. Kết luận: Nguyên nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoálà do vệ sinh ăn uống , vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Hoạt động 3: Hoạ sĩ tí hon. - HS tập vẽ tranh Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV giúp đỡ những HS yếu. - Các nhóm trình bày sản phẩm. * Hoạt động kết thúc. - Nhận xét giờ học. - HS về nhà biết cách phòng chống các bệnh tiêu hoá. - 2 HSlên bảng trả lời . - HS theo dõi. - HS thảo luận theo cặp. - đại diện các cặp trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. - Các nhóm tổ chức thực hiện. - HS nhận xét ý kiến của HS. - 2 HS đọc mục bạn cần biết. - HS theo dõi.- các nhóm thực hiện vẽ tranh. - Trưng bày sản phẩm. - HS theo dõi. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu : - Đánh giá được kết quả của các hoạt động của lớp một cách chính xác, công bằng. Nêu được ưu, nhược điểm của từng hoạt động. - Nêu được biện pháp khắc phục, bình bầu được những học sinh tiêu biểu, phê bình cụ thể những thiếu sót trong học tập để cùng nhau tiến bộ . II- Tiến hành đánh giá 1- Ban cán sự lớp đánh giá hoạt động trong tuần( phong trào học tập , vệ sinh, thể dục, sinh hoạt 15 phút,..) 2- Bình bầu học sinh tiêu biểu trong tuần 3- Phê bình học sinh chưa làm bài tập đầy đủ, tập thể dục chưa nghiêm túc, nói chuyện riêng trong giờ học, nói tục, .... 4- GV căn dặn học sinh và biện pháp thực hiện tuần 8 Buổi chiều nghỉ dạy tham gia dự giờ thao giảng Luyện Toán: Luyện tập tính chất kết hợp của phép cộng I. mục tiêu: - Củng cố và vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh và thử lại. II. hoạt động dạy học : HĐ1: HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng HĐ2: HS làm bài tập ở VBT HĐ3: luyuện tập thêm Bài 1: Tính nhanh a, 815 +666 + 185 b, 1677 + 1969 + 1333 +1031 = ( 815 + 185 ) + 666 = ( 1667 + 1333) + ( 1969 + 1031 ) = 1000 + 666 = 3000 + 3000 = 1666 = 6000 Bài 2: Điền chữ số thích hợp vào dấu * Âm nhạc:

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan