Giáo án các môn học tuần 2 lớp 4

TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TIẾP) (15)

 (Tô Hoài)

 I. MỤC TIÊU:

* Giọnh đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

* Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa cac cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm.

* Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối, bất hạnh.

* Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Đối với HS khá giỏi: Chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích đợc lí do vì sao lựa chọn (CH4).

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

- HS: Sách vở môn học

 

doc43 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học tuần 2 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 học sinh thực hiện cầm kéo cắt vải các học sinh khác quan sát và nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn, quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - Hướng dẫn quan sát hình 6 (SGK) kết hợp quan sát một số mãu dụng cụ. - Quan sát hình 6 và một số vật liệu, dụng cụ cắt, khâu , thêu để nêutên và tác dụng Kết luận: + Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải. + Thước dây: Được làm bằng vải, tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể. + Khung thêu cầm tay: Gồm hai khung tròn lồng vào nhau. Khung tròn to có vít để điều chỉnh. Khung thêu cầm tay có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu. + Khuy cài, khuy bấm: Dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác. + Phấn may dùng để vạch phấn trên vải. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau học tiếp về kim. *********************************** Soạn: 23/9/ 2009 Giảng thứ 6. / 9 / 2009 Tập làm văn: Bài 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. I - Mục tiêu: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện,việc ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách, thân phận của nhân vật (ND ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1- mục III) - Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.BT2. - Đối với HS khá giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật BT2) II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: 3 - 4 khổ giấy to viết y/c của bài tập 1 (để chỗ trống) để hs điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật. 1 tờ phiếu cắt viết đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập) - Học sinh: Vở bài tập (tập 1). III - Phương pháp: Giảng giải, phân tích,vấn đáp, thảo luận, luyện tập, thực hành... IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ: - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điểm gì? - Gọi 2 hs kể lại câu chuyện đã giao? GV nxét và cho điểm hs. B - Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. 2) Tìm hiểu bài: a) Phần nhận xét: Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc các bài tập 1, 2, 3. - Y/c cả lớp đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi. HS thảo luận nhóm: ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. Trao đổi và trả lời câu hỏi: + Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này. - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày. - Gọi các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. GV kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. b) Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. - GV có thể nêu thêm ví dụ để hs hiểu rõ hơn nội dung phần ghi nhớ. 3) Luyện tập: Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập. - Y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? các chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé? - Gọi 1 hs lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Gọi hs nxét, bổ sung. - GV kết luận: Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: Người gầy, tóc hớt ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quầ ngắn đến gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. - Các chi tiết ấy nói lên điều gì? Bài tập 2: GV nêu y/c của bài, nhắc hs. - Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện thơ: Nàng tiên ốc. Nhắc hs: Có thể kể 1 đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Y/c hs tự làm bài. - Y/c hs kể. - Nxét, tuyên dương những hs kể tốt. 4) Củng cố - dặn dò: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau: “Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật”. - 2 Hs thực hiện y/c. - 2 Hs kể lại câu chuyện của mình. - Hs ghi đầu bài vào vở. - 3 hs nối tiếp nhau đọc. Cả lớp đọc thầm theo y/c. Hoạt động trong nhóm. - 2 nhóm cử đại diện trình bày. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. - Nxét, bổ sung. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. - 2, 3 hs đọc, cả lớp theo dõi. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm bài và đoạn văn. - Hs đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Hs nxét, bổ sung bài làm của bạn. -> Các chi tiết nói lên: Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến đầu gội cho thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc. - Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ. - 1 hs đọc y/c trong sgk. - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe. - Hs làm bài. - 3 - 5 hs thi kể. Hs trả lời HS ghi nhớ. Toán: Tiết 10: triệu và lớp triệu.(T13) I) Mục tiêu: - Nhận biết được hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập. II.Đồ dùng dạy - học : - GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III.Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành. IV.các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1: Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 213 987 ; 213 897 ; 213 978 ; 213 789 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: - Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, một chục nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn. - GV: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết tắt là: 1 000 000. + Hướng dẫn HS nhận biết 1 000 000, 10 000 000 : 100 000 000. + Lớp triệu gồm các hàng nào? + Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo thứ tự từ bé đến lớn. c. Thực hành : Bài 1: Cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu dến 10 triệu. + Yêu cầu HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu. GV nhận xét chung. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu. - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở. +Viết số thích hợp vào chỗ chấm : M: 1 chục triệu 2 chục triệu 10 000 000 20 000 000 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số?, Mỗi số có bao nhiêu chữ số 0? - GV Yêu cầu HS viết số rồi trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập 4 + (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Triệu và lớp triệu - tiếp theo” Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 1 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 213 987 > 213 978 > 213 798 > 213 789 - HS ghi đầu bài vào vở - HS viết lần lượt : 1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 10 000 000 - HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK + Lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. + HS nhắc lại. - HS đếm theo yêu cầu: 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, 5 triệu, 6 triệu, 7 triệu, 8 triệu, 9 triệu, 10 triệu + 10 triệu, 20 triệu, 30 triệu, 40 triệu, 50 triệu, 60triệu, 70 triệu, 80 triệu, 90 triệu, 100 triêụ. - HS chữa bài vào vở. - HS làm bài vào vở. 3 chục triệu 4 chục triệu 5 chục triệu 30 000 000 40 000 000 50 000 000 6 chục triệu 7 chục triệu 8 chục triệu 60 000 000 70 000 000 80 000 000 9 chục triệu 1 trăm triệu 2 trăm triệu 90 000 000 100 000 000 200 000 000 - HS chữa bài vào vở - HS đọc số và tự làm bài vào vở + trả lời câu hỏi. a.+ Mười lăm nghìn : 15 000( có 3 chữ số 0) b.+ Ba trăm năm mươi : 350( có 1 chữ số 0) c. + Sáu trăm : 600( có 2 chữ số 0) d. + Một nghìn ba trăm :1 300( có 2 chữ số 0) e. + Năm mươi nghìn : 50 000( có 4 chữ số 0) g. + Bảy triệu : 7 000 000( có 6 chữ số 0) h. + Ba mươi sáu triệu : 36 000 000( có 6 chữ số 0) i. + Chín trăm triệu: 900 000 000( có 8 chữ số 0) - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe - Ghi nhớ thể dục: Bài 4: ĐHĐN - trò chơI nhảy đúng nhảy nhanh I. Mục tiêu. - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN ; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác, đều và đẹp - trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh. Yêu cầu chơi đúng luật , hứng thú trong khi chơi II. Địa điểm - Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định . III . Nội dung - Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , - thực hiện bài thể dục phát triển chung . 2x8 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Cơ bản 18-20 phút 1 . Ôn ĐHĐN - ôn cách chào và báo cáo - tập hợp hàng dọc dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau 7 phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** 2. trò chơi vân động - chơi trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh 3. củng cố 4-6 phút 3-4 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực hiện gv và hs hệ thống lại kiến thức kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà 5-7 phút * ********* *********

File đính kèm:

  • docgiao an cac mon.doc
Giáo án liên quan