TIẾT 1: CHÀO CỜ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
An toàn giao thông: Bài 4
TIẾT 2: TOÁN
§41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- HS làm các BT 1, 2 , 3, 4 (a, c )
- Với HS khá , giỏi khuyến khích hoàn thành hết BT.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm HS.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
30’
3. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
- 1 HS chữa bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình.
3’
1’
4. Củng cố
- GV tổng kết tiết học.
5- Dặn dò
-HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bước đầu biết cách mở rộng một lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.Phấn màu.
III. Các hđ dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3’
1- Ổn định tổ chức.
2.- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- HS hát.
- 2 HS tiếp nối nhau trả lời
30’
3. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu:
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1:
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Gọi 5 HS đọc phân vai truyện
- 5 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, Đất, Nước, Không khí, ánh sáng.
- Hướng dẫn tìm hiểu truyện:
- Nghe và lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề: Cái gì cần nhất đối với cây xanh?
+ ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
Kết luận:
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh.
- HS phát biểu theo suy nghĩ của từng em
- GV nghe HS trả lời và ghi nhanh các ý sau lên bảng.
Đất, nước, không khí, ánh sáng là bốn điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện trên cây xanh sẽ không thể phát triển được.
- 1 nhóm đóng vai tranh luận, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Sau khi các nhóm bạn tranh luận, các HS khác bổ sung thêm cho từng bạn.
- Nhận xét, khen ngợi các em có lí lẽ dẫn chứng hay.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
+ Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận ?
+ Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình
+ Bài tập yêu cầu truyết trình về vấn đề gì?
+ Bài tập yêu cầu thuyết trình về sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào giấy khổ to.
- Các em có thể tự trả lời câu hỏi:
+ Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Vì sao nói trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+ Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào?
- Gọi HS đọc bài, nhận xét, sửa chữa.
3’
1’
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5- Dặn dò.
- HS về làm bài 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
TIẾT 3: KHOA HỌC
§18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Biết được một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 38, 39 SGK.
III. Các hđ dạy học :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
30’
3’
1’
1- Ổn định tổ chức.
2.- Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS trả lời:
+ Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3– Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giảng bài :
Khởi động: GV hướng dẫn HS chơI trò chơI " Chanh chua, cua cắp"
GV : Các em rút ra bài học gì
a/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1, 2 3 trang 38 SGK rồi hỏi:
+ Các bạn trong tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì ?
+ Hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn nguy cơ xâm hại mà em biết ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
---->GV kết luận :
b/ Hoạt động 2: Đóng vai "Ưng phó với nguy cơ bị xâm hại"
- GV giao cho mỗi nhóm một TH để các em tập cách ứng xử
Nhóm1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
Nhóm2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
Nhóm3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân?
- Gọi các nhóm lên diễn kịch.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời:
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ?
+ Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta sẽ phải làm gì ?
+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại ?
---->GV kết luận :
Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp:
c/ Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
- GV hướng dẫn HS vẽ bàn tay tin cậy lên tờ giấy A4. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- GV gọi vàI HS nói về "bàn tay tin cậy" của mình với cả lớp.
---->GV kết luận : Mục bạn cần biết tr 39 SGK
4- Củng cố
- Hỏi: Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải làm gì ?
- Nhận xét giờ học.
5- Dặn dò: Học thuộc mục Bạn cần biết và thực hiện bài học; sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tai nạn giao thông.
- HS hát. `
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS trả lời.
- HS làm việc trong nhóm và trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc trong nhóm và trình bày.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử . Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi hình vẽ"bàn tay tin cậy" của mình với bạn bên cạnh
- HS trình bày trước lớp.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
TIẾT 4: KĨ THUẬT
§9: LUỘC RAU
I. Mục tiêu:
- HS cần phải:
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số loại rau quả tươi ( Tuỳ theo mùa) , một số đồ dùng cần thiết để luộc được rau.
( Nồi, sông, bếp, rổ, chậu, đũa nấu,...)
III. Các hđ dạy học :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
30’
3’
1’
1- Ổn định tổ chức.
2.- Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu các bước nấu cơm bằng nồi trên bếp và bằng nồi cơm điện?
+ GV nhận xét, đánh giá.
3 - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau:
- Hãy quan sát hình 1 và liên hệ thực tế ở gia đình và cho biết các nguyên liệu và dụng cụ để chuẩn bị luộc rau?
- Nhắc lại cách sơ chế rau?
- Hãy quan sát hình 2 SGK và đọc nội dung mục b nêu cách sơ chế rau trước khi luộc.
- Gọi HS lên thực hiện sơ chế loại rau mà HS đã chuẩn bị trước.
- Nhận xét bạn làm ?
- GV uốn nắn HS làm và lưu ý HS rau nên rửa rồi mới cắt để khỏi mất đi chất dinh dưỡng.
Lưu ý HS: Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cảIáiu hào, đậu cô ve, nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc tháI nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau:
- HD HS đọc mục 2 SGK và quan sát hình 3 cho biết:
- Nêu cách luộc rau?
- Tại sao khi luộc rau nên cho vào một ít bột canh?
- Giải thích và sao cần đun sôi nuớc mới cho rau vào?
- Vì sao phải đun to lửa?
- Khi luộc rau muốn cho me hoặc sấu vào ( Rau muống ) thì cần lưu ý gì?
- GV chốt câu trả lời của HS và nhấn mạnh lại cách luộc rau:
+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
+ Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+ Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôI mới cho rau vào.
+ Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều.
+ Đun to và đều lửa.
+ Tuỳ khẩu vị từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm.
+ Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra đĩa, có thể cho quả sâu, me vào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nước luộc để nguội để nước luộc có vị chua.
c/ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập:
- Hãy nêu lại các bước luộc rau và so sánh với cách luộc rau ở gia đình em?
- GV khen những HS đã biết giúp dỡ gia đình nấu ăn.
4 - Củng cố
- Nhận xét giờ học
5.- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS lên thực hành thao tác chuẩn bị luộc rau .
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
TIẾT 5: SINH HOẠT
§9: NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện các hoạt động của các bạn tuần 9
- Triển khai công tác tuần 10
- H có ý thức phát huy những mặt tốt và khắc phục những mặt tồn tại
II. Nội dung:
ND sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy - học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
15’
12’
5’
1. Ổn định
2.Nhận xét tình hình tuần qua
- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ.
- nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm của các sao
- GV đánh giá chung:
+Đi học muộn: Không
+ Nghỉ học: không
- Xếp hàng ngay ngắn ,đúng giờ giấc
-ý thức ôn bài 15’ đầu giờ tốt.
3. Sinh hoạt văn nghệ
- T t/c cho H sinh hoạt văn nghệ.
4. Tổng kết.
Nhận xét chung.
- Lớp đồng thanh hát:
-Từng sao nhận xét, đánh giá
- Đại diện của các bạn báo cáo.
-lớp trưởng nhận xét chung:
+Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
+Hát đầu giờ, giữa giờ.
+Trong lớp ngồi học nguyên túc.
+Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
+Vệ sinh cá nhân, lớp sạch, trồng lại và chăm sóc bồn hoa tốt
- Các tổ tham gia văn nghệ
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5TUAN 9.doc