Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 29

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: Đạo đức

 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC (Tiết 2)

I. Mục tiêu: (SGV)( HS yếu + KT nắm được một số lợi ích của LHQ mang lại cho trẻ em.

- Nêu được một số hoạt động của LHQ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như các công trình nước sạch, phòng tránh nguy cơ ô nhiễm môi trường.

II.Chuẩn bị: - HS: Sưu tầm một số hoạt động của LHQ.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc57 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùch nhanh hơn. Bài 4: (Vở) T yêu cầu H đọc đề, tìm hiểu đề, tóm tắt: Mỗi giờ vòi thứ nhất: thể tích Mỗi giờ vòi thứ hai: thể tích ? % thể tích của bể. 5. Tổng kết – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Phép trừ. Nhận xét tiết học. + Hát. -2 H lên bảng làm bài,lớp nhận xét,bổ sung: 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2' 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ - H đọc đề và xác định yêu cầu. H nhắc lại: a +b =C Số hạng+số hạng= tổng Tính chất giao hoán:a +b =b=a kết hợp: (a+b)+c=a+(b=c) cộng với 0: a+0=0+a=a H nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu. H làm bài. Sữa bài: a) 889972+96308= 986280 b) 5/6 +7/12 =10/12 +7/12=17/12 c)3+5/7=26/7 d)926,83+549,67=1476,5 H đọc đề và xác định yêu cầu, thảo luận, nêu hướng giải từng bài, trả lời, tính chất kết hợp. H giải + sửa bài. a) (689+875)+125=689+(875+125)=1689 581+(878+419)=(581+419)+878=1878 b) (2/7+4/9)+5/7=(2/7+5/7)+4/9=7/7+4/9=1+4/9= Câu c: tương tự H đọc đề và xác định yêu cầu. a) x + 9.68 = 9.68 x = 0 vì 0 có công với số nào cũng bằng chính số đó. b) x = 0 H đọc đề,tìm hiểu đề, trao đổi cặp đôi làm bài, sửa bài. Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy là: + = (Thể tích bể) TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục tiêu: (SGV) - Bổ sung: Nhớ được các tác dụng của dấu phẩy. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ, 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện dấu chấm và dấu phẩy (BT1). Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: T yêu cầu H lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. T nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) 4. Phát triển các hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 T yêu cầu H đọc nối tiếp 3 câu a, b, c. Trao đổi cặp đôi làm bài, sửa bài. T nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: (Vở) T yêu cầu H đọc đề bài, tự chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy điền vào mẫu chuyện. Đọc lại mẫu chuyện đã hoàn chỉnh. T chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu H về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở. Chuẩn bị: “MRVT: nam và nữ”. - Nhận xét tiết học Hát 2 H lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp. - 2 H nhắc lại đề bài. 1 H đọc đề, trao đổi cặp đôi làm bài, sửa bài. Những H làm bài trên phiếu trình bày kết quả. BẢNG TỔNG KẾT Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các BP cùng chức vụ trong câu Câu b Ngăn cách TN với CN và VN Câu a Ngăn cách các vế câu trong câu ghép Câu c Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp. - H đọc lại hoàn chỉnh đoạn văn. Thứ tự các dấu cần điền, dấu phẩy, dấu chấm, dấu phẩy,dấu phẩy,dấu phẩy,dấu phẩy,dấu phẩy,dấu phẩy. Một vài H nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. TIẾT 3 MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I .Mục tiêu. (SGV) - Bổ sung: HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp. II .Chuẩn bị. GV: Một số đầu báo tường của lớp hoặc của trường. Bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ. -Chấm một số bài tiết trước và nhận xét. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới. -Treo tranh và gợi ý HS quan sát kết hợp giới thiệu bài: VTT: TT đầu báo tường. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. - Nêu yêu cầu thảo luận nhĩm. -Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -Tên tờ báo? -Chủ đề của tờ báo? -Tên đơn vị: -Hình minh hoạ. HĐ 2: HD cách vẽ. - T hướng dẫn H cách vẽ + Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ sao cho cĩ mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối. +Kẻ chữ và vẽ hình trang trí. +Vẽ màu tươi sáng phù hợp với nội dung. HĐ 3: Thực hành. - T hướng dẫn HS trang trí Cho HS quan sát một số sản phẩm của HS năm trước. -Em hãy nhận xét và chọn ra sản phẩm nào thích nhất ? vì sao? Cho học sinh tự đánh giá các bài vẽ, tự chọn bài vẽ đúng, đẹp. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. -Nêu yêu cầu bài vẽ. -Gọi HS đại diện các nhĩm lên treo sản phẩm và nĩi qua về sản phẩm của mình. 3.Củng cố dặn dị. - T nhận xét đánh giá chung chấm một số bài. -Nhắc HS chuẩn bị. - Chuẩn bị bài sau: ST về đề tài: “Ước mơ của em" -Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu cịn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Thảo luận nhĩm quan sát và nhận xét, so sánh, nhận ra bộ phận của tờ báo tường. -Các mảng của tờ báo tường. -Đại diện các nhĩm nêu ý kiến của mình, lớp nhận xét. -Quan sát GV thực hiện và nghe HD. -Quan sát nhận xét bình chọn. -Vẽ theo nhĩm vào giấy vẽ theo yêu cầu. -Trưng bày sản phẩm (treo lên bảng lớp). -Lớp nhận xét đánh giá. -Bình chọn sản phẩm đẹp. TIẾT 5 SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu điểm, những thiếu sót của bản thân, của lớp, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. Chuẩn bị: GV : Bản nhận xét trong tuần qua. Công tác đội trong tuần tới. HS: Bản báo cáo thành tích về sinh hoạt đội. III. Hoạt động lên lớp GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: Hát Nội dung: - GV giới thiệu: Nội dung sinh hoạt đội. Ôn những bài hát, múa về đội, nghi thức đội, thể dục giữa giờ, hoạt động tập thể. - T yêu cầu các tổ báo cáo kết quả kiểm tra. - GV nhận xét chung về ưu, nhược điểm của các thành viên trong lớp Công tác tuần tới: - Tiệp tục ôn các bài hát về đội, tập luyện nghi thức đội -Vệ sinh trường lớp. * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển. Cả lớp ôn luyện các bài hát. - Tổ trưởng kiểm tra các bài hát về đội. Kết hợp với những động tác múa phụ hoạ. - Tính kỉ luật khi luyện tập. ---- - Tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra. - - Lớp trưởng nhận xét - Tuyên dương tổ đạt điểm cao. -HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệtheo chủ điểm tuần, tháng . - Cả lớp hát TIẾT 4 KHOA HỌC: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. Mục tiêu: (SGV) - Bổ sung: Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang 122, 123. HSø: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? Kể tên một vài loài thú đẻ một lứa một con, đẻ một lứa nhiều con. Sự sinh sản của thú. ® Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. 4. Phát triển các hoạt động: * HĐ 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: SGV - Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Phương pháp: Quan sát, thảo luậnGiáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. + Bước 2: Làm việc theo nhóm -Tìøm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ. - Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Vì sao hổ mẹ khồng rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? - Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - Tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu: + Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? + Bước 3: Làm việc cả lớp. T yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. ® T giảng thêm cho H : Thời gian đầu, hổ con đi theo dõûi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. * HĐ 2: Trò chơi “Săn mồi”. Tổ chức chơi: Kết hợp quan sát hình 1 và 2 ở SGK. Nêu nội dung của các hình đó. Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học. Hát 2 H trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2 H nhắc lại đề bài. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK. - Mùa xuân và mùa hạ. - Hổ con rất yếu nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ. - Khi hổ con được 2 tháng tuổi thì hổ mẹ dạy con săn mồi. Hổ con 2 năm tuổi có thể sống độc lập. - Hươu ăn cỏ, đẻ mỗi lứa 1 con. - Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú sữa mẹ. - - Hươu mẹ dạy con tập chạy để tự bảo vệ mình. Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Học sinh tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hình 1b: Hổ mẹ đành nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. - Hình 2 hươu mẹ dạy con tập chạy. - H trong nhóm cử đại diện lên đóng vai: Hổ mẹ, hổ con. Hươu mẹ, hươu con . - 2 H đọc nội dung phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc