Địa lý
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
A- Mục tiêu:
Học xong bài HS biết:
- Trình bày các bước sử dụng bản đồ
- Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước
- Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ
B- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ hành chính Việt Nam
35 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án cả năm Địa lý lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét và bổ xung
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS làm bài tập vào vở: Chọn d là đúng
IV- Hoạt động nối tiếp:- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung- Nhận xét và đánh giá giờ học
Địa lí
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
duyên hải miền Trung
A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác ìa cư dân chủ yếu của ĐB duên hải miền Trung
- Giải thích được: Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông biển)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ dân cư Việt Nam, tranh ảnh về HĐSX của người dân
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: 4’
Đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm gì?
III- Dạy bài mới:31’
1. Dân cư tập trung khá đông đúc
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ và chỉ, thông báo số dân các tỉnh miền Trung
- Dân tộc nào là dân tộc chủ yếu ở duyên hải miềm trung?
2. Hoạt động sản xuất của người dân
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi chú các hình 3 đến 8 và nêu tên các hoạt động sản xuất
- GV kẻ bảng cho HS lên điền tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các hình ảnh
- Gọi HS đọc lại kết quả
- GV nhận xét và giải thích thêm
B2: Cho HS đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện để sản xuất
- Gọi HS trình bày từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành
- Gọi một số em đọc ghi nhớ.
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người cùng sống bên nhau hoà thuận
Học sinh quan sát các hình và đọc ghi chú
- Trồng trọt : trồng lúa, mía; Chăn nuôi : gia súc ( bò ); Nuôi đánh bắt thuỷ sản : đánh bắt cá, nuôi tôm; Ngành khác : làm muối.
- Vài học sinh đọc lại kết quả
- Học sinh nêu ( sách giáo khoa – 140 )
- Một số học sinh trình bày
D. Hoạt động nối tiếp :2’
- Có những dân tộc nào sinh sống ở duyên hải miền Trung ?
- Nhân dân miền Trung hoạt động sản xuất phổ biến là gì ?
- Nêu điều kiện của từng hoạt động sản xuất.
Thứ năm, ngày 6 tháng 4 năm 2006
Địa lý
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
duyên hải miền Trung ( tiếp theo )
A. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp,
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh về các điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là gì ?
III- Dạy bài mới
3. Hoạt động du lịch
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
B1: Cho học sinh quan sát H9 và hỏi
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ?
- Giáo viên treo bản đồ
- Kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết.
B2: Giáo viên kết luận
4. Phát triển công nghiệp
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
B1: Cho học sinh quan sát H10
- Tại sao lại XD nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung
B2: Giới thiệu về khu kinh tế mới xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi
5. Lễ hội
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu về một số lễ hội : lễ hội Cá Ông; lễ hội Tháp Bà ở Nha Trang
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- Hát
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát tranh SGK
- Học sinh nêu
- Học sinh quan sát bản đồ
- Học sinh nêu
- Học sinh quan sát
- Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn cho nhân dân
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp :
- Trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006
Địa lí
Thành phố Huế
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển
- Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là Di sản Văn hoáthế giới từ năm 1993)
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh, cảnh đẹp về Huế
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Kể tên một số cảnh đẹp ở miền Trung mà em biết?
III- Dạy bài mới:
1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
+ HĐ1: Làm việc cả lớp và theo cặp
B1: Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Từ quê em có thể đi đến Huế bằng các phương tiện nào ?
- Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? Có dòng sông nào chảy qua ?
- Huế có các công trình kiến trúc cổ nào ?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
2. Huế - thành phố du lịch
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho học sinh trả lời các câu hỏi của mục 2
- Nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào ?
- Mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế
- Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch
B2: Gọi các nhóm lên trả lời
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và mô tả thêm
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời
- Học sinh nêu
- Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Có dòng sông Hương chảy qua
- Huế có các công trình kiến trúc cổ : Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức...
- Học sinh trả lời
- Đi thuyền dọc sông Hương thăm lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, kinh thành Huế
- Học sinh nêu
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp :
- Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ?
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
Thứ năm, ngày 20 tháng 4 năm 2006
Địa lý
Thành phố Đà Nẵng
A. Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh biết :
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : gọi vài học sinh nêu ghi nhớ của bài đọc thành phố Huế ?
III- Dạy bài mới
- Cho học sinh quan sát lược đồ hình 1 và tìm vị trí thành phố.
1. Đà Nẵng - thành phố cảng
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: Cho học sinh quan sát lược đồ và nêu
- Vị trí của thành phố Đà Nẵng
- Đà Nẵng có những cảng nào ?
- Cho biết những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng ?
B2: Gọi học sinh nêu
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
2. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp
+ HĐ2: Cho học sinh làm việc theo cặp
B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa
- Em hãy kể tên một số loại hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
B2: Đại diện các nhóm báo cáo
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
3. Đà Nẵng - địa điểm du lịch
+ HĐ3: Cho học sinh làm việc theo cặp
B1: Cho học sinh quan sát hình 1 và hỏi
- Những địa điểm nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khác du lịch
B2: Đại diện các nhóm trình bày
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát lược đồ
- Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà
- Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa và cảng sông Hàn
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc sách giáo khoa và nêu
- Hàng hoá được đưa đến là ô tô, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt
- Hàng đưa đi là vật liệu xây dựng, đá mỹ nghệ, vải may quần áo, hải sản
- Học sinh quan sát và thảo luận
- Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi non nước ( Ngũ Hành Sơn ), bảo tàng Chăm, ...
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
D. Hoạt động nối tiếp :
- Kể tên các khu du lịch của Đà Nẵng.
Thứ năm, ngày 27 tháng 4 năm 2006
Địa lý
Biển, đảo và quần đảo
A. Mục tiêu :
Học song bài này học sinh biết
- Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển và đảo, quần đảo nước ta
- Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng ?
III- Dạy bài mới
1. Vùng biển Việt Nam
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
B1: Cho học sinh quan sát hình 1 và trả lời
- Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta
- Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ
- Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta
- Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ?
- Biển có vai trò như thế nào với nước ta
B2: Gọi học sinh trình bày kết quả và lên chỉ trên bản đồ
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
2. Đảo và quần đảo
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên chỉ các đảo và quần đảo trên biển Đông rồi hỏi
- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ?
- Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất
+ HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Nêu một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng phía bắc, trung, nam
- Các đảo, quần đảo có giá trị gì ?
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Biển Đông bao bọc phần đất liền phía Đông Nam của nước ta
- Học sinh lên chỉ trên bản đồ
- Học sinh tìm và nêu
- Biển nước ta có diện tích rộng...
- Biển là kho muối vô tạn, nhiều khoáng sản, hải sản quý, điều hoà khí hậu...
- Học sinh theo dõi
- Đảo là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa. -Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo
- Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ là nơi có nhiều đảo nhất của cả nước
- Học sinh nêu
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nêu ý nghĩa của bài học.
- Nhận xét và bổ xung.
File đính kèm:
- Dia li 4.doc